Trí thức hóa nông dân

Ai cũng nói làm nghề nông là nhọc nhằn, nhưng thật tuyệt vời khi ngày càng có nhiều bạn trẻ dám bỏ sự phồn hoa đô thị, từ chối những cơ hội việc làm ở thành phố để quay về với ruộng đồng. Những 'nông dân tay ngang', 'nông dân trí thức' như thế xuất hiện thường xuyên trên các ấn phẩm của Báo Thanh Hóa.

Nhờ đạt quán quân thi Khởi nghiệp Xanh, nhãn hiệu tương ớt sắp xuất khẩu sang Canada

Với gần 1.000 mô hình hình thành thời gian qua, chương trình Khởi nghiệp Xanh tạo ra một hệ sinh thái doanh nông trẻ với tiềm năng khao khát đổi mới và sáng tạo.

Xu hướng sử dụng thực phẩm sạch

Trước thực trạng thực phẩm kém chất lượng, không rõ nguồn gốc được bày bán tràn lan trên thị trường, đông đảo người tiêu dùng đã hướng đến việc lựa chọn sử dụng các loại thực phẩm sạch, an toàn. Nắm bắt được nhu cầu đó, các cơ sở sản xuất, cửa hàng kinh doanh thực phẩm sạch xuất hiện ngày càng nhiều.

Cận Tết giá bưởi xuống thấp, thịt lợn siêu thị rẻ hơn chợ

Giá bưởi tại Đồng bằng sông Cửu Long xuống rất thấp. Bưởi không đạt chuẩn, giá chỉ từ 2.000 đồng/kg. Trong khi đó, giá cà chua cũng giảm mạnh, rẻ hơn 10 lần so với cùng kỳ năm ngoái.

'Chợ sớm bình yên' - Góc chợ xanh giữa lòng thành phố

Hội tụ gần 50 gian hàng với đa dạng các sản phẩm từ nông sản, thực phẩm xanh, sạch đến các hàng thủ công mỹ nghệ, 'Chợ sớm bình yên' đã thu hút đông đảo khách đến tham quan, mua sắm, cũng như lắng nghe những câu chuyện khởi nghiệp hết sức thú vị.

Lan tỏa đất và người xứ Thanh... nhờ mạng xã hội

Nắm bắt xu hướng công nghệ cùng niềm đam mê sáng tạo, nhiều bạn trẻ đã có những đóng góp không nhỏ trong việc quảng bá đất và người xứ Thanh trên mạng xã hội.

Từ khởi nghiệp đến nâng tầm sản vật địa phương

Từ 'rừng vàng đến biển bạc' đâu đâu ở Thanh Hóa cũng có những sản vật phong phú, với nhiều loại như hải sản, nông sản, lâm sản... Những năm qua, bằng tư duy nhạy bén, năng động, nhiều thanh niên trong tỉnh đã nâng tầm các sản vật địa phương thông qua việc phát triển các mô hình sản xuất, kinh doanh thực phẩm sạch, xây dựng sản phẩm OCOP... Đồng thời, tích cực quảng bá qua các sàn thương mại điện tử, hội chợ, triển lãm để đưa sản phẩm đến với đông đảo du khách.

Trưởng thành hơn từ 'Chợ nhỏ an lành'

Mỗi con người sinh ra đều mang trong mình một sứ mệnh. Tìm được người đi chung trên con đường, cùng theo đuổi niềm đam mê đó chính là may mắn, hạnh phúc.

Tạo hệ sinh thái khởi nghiệp từ tài nguyên bản địa

Tài nguyên bản địa của Việt Nam rất phong phú, là mảnh đất màu mỡ cho các dự án khởi nghiệp nếu được đầu tư thích đáng

Đổi thay từ chuyển đổi số (Bài 3): Đưa sản vật vươn xa

Quảng bá online, kinh doanh trên các nền tảng sản phẩm thịt trâu gác bếp của cô gái Tây Bắc hay ứng dụng công nghệ tự động hóa trong sản xuất tương ớt của chàng trai Thanh Hóa đã đưa các sản vật vươn xa, tăng doanh thu.

Khởi nghiệp với tài nguyên bản địa

Hiện nay, nhiều người trẻ muốn về quê khởi nghiệp với những tài nguyên bản địa, làm giàu cho bản thân và quê hương. Là người đi trước, gặt hái nhiều thành công, anh có thể chia sẻ một số bí quyết?

Khó khăn 'bủa vây' người trẻ khởi nghiệp từ nông nghiệp

'Các bạn trẻ khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp, nhất là nông nghiệp sạch gặp muôn vàn khó khăn. Doanh nghiệp cũng ít nhận được sự hỗ trợ, kết nối tìm đầu ra sản phẩm từ chính quyền địa phương mà phải 'tự bơi'.

Bạn trẻ nỗ lực hoàn thiện kỹ năng mềm

Hoàn thiện bản thân, các bạn trẻ trong đó có nhiều sinh viên bên cạnh những kiến thức được học tại trường thì họ nỗ lực trang bị thêm nhiều kỹ năng mềm như giao tiếp, làm việc nhóm, công nghệ thông tin… Giúp bản thân có nhiều cơ hội khi đi tuyển dụng hoặc khởi nghiệp.

Bỏ phố về quê làm nông nghiệp, 9X có doanh thu hàng tỷ đồng/năm

Bắt đầu khởi nghiệp từ con số 'âm', 9X Thanh Hóa quyết tâm phát triển sản phẩm quê hương, tạo việc làm cho bà con địa phương, mang lại thu nhập ổn định.

Khởi nghiệp hiệu quả sau các cuộc thi 'ý tưởng'

Thanh Hóa hiện có hơn 1 triệu đoàn viên, thanh niên (ĐVTN), chiếm gần 30% dân số và gần 50% lực lượng lao động trong tỉnh. Để phát huy tinh thần sáng tạo, ý chí lập thân, lập nghiệp trong ĐVTN, từ năm 2017 đến nay, Tỉnh đoàn Thanh Hóa đã phát động các cuộc thi 'Ý tưởng khởi nghiệp trong ĐVTN' hàng năm. Từ đây, nhiều mô hình đang trong giai đoạn 'phôi thai' nghiên cứu, hoặc đang chập chững thử nghiệm đã được tạo động lực, tư vấn, hỗ trợ để có thể hiện thực hóa và khẳng định thành công.

Phiên 'Chợ nhỏ an lành'

Thời gian qua do tình hình dịch bệnh phức tạp, phiên 'Chợ nhỏ an lành' do nhóm sản xuất xanh, sạch của Thanh Hóa tổ chức phải tạm hoãn. Ngày 3-4-2022 phiên chợ được tổ chức trở lại với nhiều nét mới thu hút đông đảo khách đến xem và mua sắm

Cầm 30 triệu đồng khởi nghiệp, 9x xứ Thanh thu về tiền tỷ mỗi năm

Chỉ có vỏn vẹn 30 triệu đồng tiết kiệm, 9x gây dựng lại sự nghiệp trên chính mảnh đất quê hương. Doanh thu trung bình mỗi tháng lên đến hơn 100 triệu đồng.

Bà nội trợ kêu trời với quả cà chua, đại gia đau đầu vì cọng hành

Không quá lo chuyện thịt thà cá tôm trong bữa ăn của gia đình, năm 2021 cọng hành, trái ớt hay quả cà chua mới là điều khiến các bà nội trợ và cả 'đại gia' phải đau đầu vì giá tăng dựng đứng.

Giá cà chua tăng sốc 20.000 đồng, tương cà bị 'vạ lây'

Giá cà chua bán lẻ tại các chợ, hệ thống siêu thị đang ở mức 55.000- 60.000 đồng/kg, tăng 15.000-20.000 đồng so với tháng trước đó.

Lời giải cho sự sống còn của doanh nghiệp giữa mùa dịch

Đầu tư vào chuyển đổi số là một trong những chiến lược hàng đầu của các doanh nghiệp để ứng phó trước những tác động của đại dịch COVID-19.