Các chuyên gia kỳ vọng các chính sách mới, theo hướng yêu cầu công ty kiểm toán kiểm soát chặt báo cáo tài chính của doanh nghiệp niêm yết, công ty chứng khoán kiểm soát chặt việc mở tài khoản tràn lan và việc bổ sung quy định mua – bán chéo, tạo cung cầu giả, sẽ góp phần giảm thiểu tình trạng làm giá, lũng đoạn thị tường chứng khoán.
Tòa triệu tập khoảng 30.000 bị hại và hơn 60.000 người liên quan, gồm các nhà đầu tư từng mua cổ phiếu họ FLC. Tuy nhiên, trong ngày đầu diễn ra phiên xử cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết, chỉ có vài người tới dự.
Được tòa hỏi về phương án bồi thường cho thiệt hại 4.300 tỷ đồng, cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cho rằng, tài sản cá nhân bị kê biên khoảng trên dưới 5.000 tỷ đồng và mong được tòa tạo điều kiện để khắc phục hậu quả.
Ngày 24-7, TAND TP Hà Nội tiếp tục xét xử sơ thẩm vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC) đối với bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC) cùng 49 bị cáo đồng phạm về các tội danh: 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'; 'Thao túng thị trường chứng khoán'; 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ' và 'Cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán'.
Trình bày tại phiên tòa, các nhà đầu tư đang nắm giữ cổ phiếu ROS của Công ty Faros mong muốn hậu quả vụ án sớm được giải quyết, đồng thời yêu cầu bị cáo Trịnh Văn Quyết sớm bồi thường thiệt hại cho họ.
Tại phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và đồng phạm diễn ra ngày 24/7, nhiều nhà đầu tư đề nghị Hội đồng xét xử buộc bị cáo Quyết phải hoàn trả số tiền họ đã mua cổ phiếu của FLC. Về vấn đề này, Trịnh Văn Quyết cho biết, bị cáo xin được dùng tài sản cá nhân của mình để khắc phục hậu quả, nhưng số tài sản này bị phong tỏa từ ngày bị cáo bị bắt đến nay.
'Tôi mong ông Trịnh Văn Quyết khắc phục cho chúng tôi, những người không còn nhu cầu nắm giữ, bằng cách mua lại cổ phiếu ROS', bị hại Hưng nói.
Cuối giờ sáng nay 24-7, phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo liên quan, do có các sai phạm liên quan đến chứng khoán kết thúc phần xét hỏi. Phiên tòa trở lại vào sáng mai (25-7) với phần tranh luận, viện kiểm sát nêu quan điểm về vụ án.
Tại tòa, nhà đầu tư xin giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị cáo Trịnh Văn Quyết và đưa ra phương án khắc phục bằng việc để cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC mua lại cổ phiếu ROS.
Sáng 24/7, Phiên tòa xét xử sơ thẩm 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC được tiếp tục với phần thẩm vấn.
Những người còn sở hữu cổ phiếu ROS mong được bồi thường, mong HĐXX xem xét giảm nhẹ cho ông Trịnh Văn Quyết để ông này mua lại cổ phiếu ROS.
Chiều nay (23/7), phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch Trịnh Văn Quyết cùng 49 bị cáo trong vụ án Lừa đảo và Thao túng thị trường chứng khoán tiếp tục phần xét hỏi.
Trong phần trả lời xét hỏi, Trịnh Văn Quyết khai về việc bản thân chỉ đạo thuộc cấp tăng vốn điều lệ của công ty và thao túng thị trường chứng khoán nhưng khẳng định chưa bao giờ có ý đồ chiếm đoạt tiền của nhà đầu tư.
Chiều 23/7, tại phiên tòa xét xử vụ cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo liên quan, Hội đồng xét xử dành thời gian để thẩm vấn những bên liên quan, người bị hại.
Bị hại duy nhất lên tiếng trọng phiên tòa xét xử Trịnh Văn Quyết đề nghị HĐXX trả lại quyền lợi công bằng cho nhà đầu tư và mong muốn nhận lại tiền.
Chiều 23/7, phiên tòa xét xử vụ FLC tiếp tục với phần thẩm vấn. HĐXX dành thời gian để thẩm vấn những bên liên quan, người bị hại.
Chiều 23-7, phiên tòa xét xử vụ cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo liên quan do có các sai phạm đến chứng khoán tiếp diễn phần xét hỏi của Hội đồng xét xử (HĐXX). Đáng chú ý, trong số hàng chục nghìn bị hại chỉ có duy nhất một người có ý kiến…
Tại phiên tòa xét xử bị cáo Trịnh Văn Quyết, bà Lê Ngọc Diệp đồng ý dùng các tài sản chung đang bị kê biên để khắc phục hậu quả vụ án cho chồng.
Chiều 22/7, phiên tòa xét xử vụ FLC tiếp tục với phần thẩm vấn. HĐXX xét hỏi nhóm bị cáo việc tại Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội – CPA...