Với chức năng là cơ quan tham mưu cho lãnh đạo, chỉ huy các cấp, đồng thời làm công tác chỉ đạo, hướng dẫn và trực tiếp tổ chức bảo đảm ăn, mặc, tăng gia sản xuất phục vụ bộ đội, thời gian qua, ngành Quân nhu Sư đoàn 5 đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Các hoạt động bảo đảm quân nhu đi vào nền nếp; kết hợp nhiều phương thức trong bảo đảm, các mô hình sản xuất tiên tiến được triển khai, áp dụng đạt hiệu quả tốt.
Ảnh hưởng của bão số 3 (Yagi) với gió mạnh và mưa lớn từ ngày 7/9 khiến bà con nông dân, HTX nông nghiệp tại các tỉnh miền Bắc và miền Trung thiệt hại nặng nề, nhiều diện tích sản xuất nông nghiệp bị ngập sâu. Nén những nỗi xót xa, nông dân, HTX nông nghiệp đang nỗ lực khắc phục hậu quả sau bão.
Gặp gỡ cộng đồng người Việt ở các nước luôn là một hoạt động không thể thiếu trong các chuyến công du nước ngoài của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Trung Quốc là quốc gia ông từng tới thăm 4 lần sau khi giữ chức Tổng Bí thư. Mỗi lần ông đều để lại ấn tượng sâu đậm về một vị lãnh đạo gần gũi, hiền từ, bình dị, trong lòng người Việt tại Trung Quốc.
Trong những chuyến thăm, làm việc tại Trung Quốc trên các cương vị lãnh đạo khác nhau, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn dành thời gian gặp gỡ, thăm hỏi, động viên cộng đồng người Việt Nam tại Trung Quốc nỗ lực học tập, công tác, hội nhập, trở thành cầu nối cho tình hữu nghị và mối quan hệ hợp tác giữa hai đất nước.
Trong những chuyến thăm, làm việc tại Trung Quốc trên các cương vị lãnh đạo khác nhau, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn dành thời gian gặp gỡ, thăm hỏi, động viên cộng đồng người Việt Nam tại Trung Quốc nỗ lực học tập, công tác, hội nhập, trở thành cầu nối cho tình hữu nghị và mối quan hệ hợp tác giữa hai đất nước.
Xác định hoạt động nghiên cứu sáng kiến, cải tiến kỹ thuật là một trong những nội dung quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, những năm qua, Đảng ủy, Chỉ huy Sư đoàn 5 luôn chú trọng lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai đẩy mạnh phong trào thi đua sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, tạo mọi điều kiện thuận lợi cả về vật chất và tinh thần cho cán bộ, chiến sĩ tính cực nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo để có nhiều sáng kiến hay, cải tiến tốt, ứng dụng hiệu quả vào thực tiễn.
Là Sư đoàn bộ binh chủ lực của Quân khu 7, những năm qua, Đảng ủy, chỉ huy Sư đoàn 5 đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị triển khai thực hiện có hiệu quả công tác kỹ thuật, bảo đảm tốt vũ khí, trang bị, kỹ thuật (VKTBKT) cho nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu và các nhiệm vụ khác.
Ngày 8-5, Sư đoàn 5 (Quân khu 7) tổ chức khai mạc kiểm tra đánh giá kỹ năng nghề cho nhân viên chuyên môn kỹ thuật năm 2024.
Cơn mưa nặng hạt gần 2 tiếng đồng hồ đã xua đi đợt nắng nóng oi bức, khắc nghiệt tại nhiều địa phương vùng ĐBSCL suốt nhiều tháng qua.
Trong tuần qua, nhiều tỉnh ở ĐBSCL đã có mưa, những cơn mưa ngắn khoảng 20 phút, mưa dài khoảng 1 giờ. Giám đốc đài Khí tượng thủy văn Nam Bộ Lê Ngọc Quyền cho biết, Nam Bộ đã bắt đầu mưa chuyển mùa.
Hạn mặn đã trở thành hiện thực khốc liệt mà người dân Nam Bộ phải gánh chịu. Nếu không thay đổi nhận thức nguồn nước ngọt là vô tận, một ngày không xa, người dân nơi đây sẽ rơi vào cảnh không có nước ngọt để sinh hoạt. Bên cạnh việc thay đổi nhận thức của người dân, cần có giải pháp cụ thể để hạn mặn không còn là thiên tai mà còn là cơ hội để người dân thích ứng với sự thay đổi của thiên nhiên, vươn lên từ những thách thức mà thiên nhiên mang lại.
Năm nay, hạn, mặn kéo dài. Đến nay, hầu hết tuyến kinh nội đồng trong vùng chịu ảnh hưởng của hạn, mặn đã cạn; nhiều cánh đồng của Đồng bằng sông Cửu Long cũng đã khô cằn, nứt nẻ. Đời sống và sinh kế của người dân trong vùng gặp rất nhiều khó khăn. Biến đổi khí hậu dẫn đến thời tiết diễn biến ngày càng bất thường, khó đoán định, nên tình hình hạn, mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng khốc liệt hơn.
Theo chuyên gia, tình trạng xâm nhập mặn ở các tỉnh ĐBSCL thời gian gần đây diễn ra sớm hơn, về lâu dài, người dân cần học cách sống chung với hạn mặn.
Những bất lợi của khu vực Tây Nam bộ trước diễn biến thực tế khó khăn do hạn, mặn xâm nhập. Trong đó, ngoài những yếu tố tự nhiên gây tác động tiêu cực đến đời sống, sản xuất và sinh hoạt của cư dân trong vùng thì việc quản lý và khai thác nguồn tài nguyên của con người cũng là một tác nhân ảnh hưởng.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trong giai đoạn hạn mặn gay gắt, tuy nhiên theo các chuyên gia, nhờ dự báo sớm và có các biện pháp chủ động để thích nghi, đến nay thiệt hại do hạn không lớn như hồi 2015-2016.
Theo đánh giá của cơ quan khí tượng, năm nay, nắng nóng gay gắt đầu mùa đến sớm hơn thông thường.
Theo đánh giá của cơ quan khí tượng, năm nay, nắng nóng gay gắt đầu mùa đến sớm hơn thông thường.
Đồng bằng sông Cửu Long - vựa lúa, trung tâm sản xuất thủy sản, trái cây lớn nhất cả nước, đóng vai trò quan trọng bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu đang trải qua một mùa hạn mặn khốc liệt. Xâm nhập mặn mùa khô năm 2023-2024 đã đến sớm và lớn hơn so với trung bình nhiều năm.
Dự báo nắng nóng vẫn tiếp diễn, sang tháng 4 và tháng 5 sẽ có những đợt nắng nóng kéo dài, diễn ra trên diện rộng cả miền Đông Nam bộ và miền Tây Nam bộ, nhiệt độ cao nhất là trên 39 độ C.
Ngày 27/3, tại thành phố Cần Thơ, Báo Tiền Phong phối hợp Trường Đại học Cần Thơ tổ chức Hội thảo 'Sống chung với hạn, mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long'.
Ông Lê Ngọc Quyền, Giám đốc Đài khí tượng thủy văn Nam Bộ cho biết: 'Từ nửa cuối tháng 12 tới nay, đa phần khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) gần như không mưa, chỉ một số nơi có mưa nhưng lượng mưa rất thấp. Điều này làm cho hạn mặn ở ĐBSCL diễn ra gay gắt'.
Theo số liệu của Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ, xâm nhập mặn mùa khô năm 2023 - 2024 đến sớm và sâu hơn trung bình nhiều năm. Đợt mặn xâm nhập xuất hiện từ ngày 8- 13/3 với ranh mặn 4‰ lấn sâu vào các dòng sông từ 40-66 km, có nơi sâu hơn, riêng tại Bến Tre có nơi mặn xâm nhập còn sâu hơn ranh mặn sâu nhất năm 2016 – năm hạn mặn kỷ lục đã xảy ra ở ĐBSCL.
Sáng 27-3, Trường Đại học Cần Thơ phối hợp với nhiều cơ quan, đơn vị tổ chức Hội thảo 'Sống chung với hạn, mặn vùng ĐBSCL'.
Đó là thông tin mà ông Trần Anh Tuấn, Phó chủ tịch Hội cấp thoát nước Việt Nam chia sẻ trong hội thảo Sống chung với hạn, mặn Đồng bằng sông Cửu Long do báo Tiền phong tổ chức vào sáng 27/3, tại Cần Thơ.
DNVN – Theo Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, hiện nay mức độ xâm nhập mặn ở các tỉnh như Sóc Trăng, Long An, Trà Vinh, Tiền Giang… đã cao hơn trung bình nhiều năm, xấp xỉ so với năm 2016 - một trong những năm hạn, mặn kỷ lục ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Xâm nhập mặn trên sông Cổ Chiên đã sâu hơn ranh mặn sâu nhất của năm 2016.
Với người lính Ra đa, mùa xuân bắt đầu khi nhìn thấy chim én chao lượn trên bầu trời. Cách họ du ngoạn mùa xuân cũng rất đặc biệt, theo những cánh sóng trên không, canh giữ vùng trời cho người dân an vui đón Tết…
Hiện tại trên địa bàn chỉ có 2 trạm thủy văn, 2 trạm khí tượng thuộc hệ thống điều tra cơ bản của Đài KTTV khu vực Nam bộ quản lý, có 8 trạm KTTV, trạm đo mưa dùng riêng do UBND TPHCM đầu tư. Tuy nhiên, những trạm này thời gian qua hoạt động không ổn định.
Số liệu quan trắc khí tượng thủy văn có ý nghĩa rất lớn trong công tác dự báo cũng như công tác phòng chỗng thiên tai và biến đổi khí hậu.
Theo chuyên gia WWF Việt Nam, nếu tiếp diễn tình trạng khai thác như hiện nay (từ 35 -55 triệu m3/năm), trữ lượng cát đáy sông ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ cạn kiệt vào năm 2035.
Hệ thống do nhóm tác giả ở Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ xây dựng, góp phần nâng cao chất lượng dự báo, cảnh báo tình trạng ngập lụt của thành phố.
Căn cứ vào kết quả điểm các bài thi và kết quả điểm phúc khảo các bài thi tuyển sinh vào lớp 10 Trường THPT chuyên Hùng Vương năm học 2023-2024, Sở Giáo dục và Đào tạo đã phê duyệt danh sách học sinh trúng tuyển vào các lớp chuyên và không chuyên của trường.
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong dự báo ngập lụt đang được nghiên cứu và đưa vào thực hiện tại nhiều thành phố lớn trên thế giới trong đó có TPHCM.
Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ cũng là đơn vị đầu tiên được thành lập theo mô hình tổ chức mới của Ngành Khí tượng Thủy văn Việt Nam.
Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ đã nghiên cứu các sản phẩm dự báo hạn dài trên thế giới để dự báo kịp thời, chính xác thiên tai.
Nhắc đến ngày lễ Quốc khánh 2/9 trong trái tim mỗi người Việt Nam lại bùng lên những cảm xúc thiêng liêng, xúc động, niềm tin kiêu hãnh và lòng tự hào dân tộc. Đây cũng là dịp kiều bào ở nước ngoài cùng hướng về Tổ quốc thân yêu.
Từ tháng 10/2019-5/2020, số tiền tại các sòng bạc do Đoàn Hồng Phúc, cựu cán bộ công an tổ chức đánh bạc tại nhà số 30/2 đường Trịnh Đình Thảo, quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh lên đến trên 130 tỷ đồng.
Sáng 13/4, TAND TP. Hồ Chí Minh đã tuyên án đối với bị cáo Đoàn Hồng Phúc (cựu đội phó Đội Cảnh sát hình sự, Công an quận Tân Phú, cựu Phó trưởng Công an phường 6, quận 6) và 14 đồng phạm.
Sáng 12/4, TAND TP Hồ Chí Minh đã mở phiên tòa sơ thẩm, xét xử vụ án 'Đánh bạc' và 'Tổ chức đánh bạc'. Trước đó, phiên tòa này đã được mở 2 lần, nhưng buộc phải hoãn vì có bị cáo mắc COVID19.
Cáo trạng xác định, bị cáo Đoàn Hồng Phúc tổ chức đánh bạc từ khi còn là Phó trưởng Đội Cảnh sát Hình sự (CSHS) Công an quận Tân Phúc. Đến khi bị bắt, Phúc đang làm Phó trưởng Công an phường 6, quận 6, TP Hồ Chí Minh.