Trong thời kỳ cực thịnh, gia đình ông Huyện Sỹ sở hữu toàn bộ vùng đất trù phú ở Gò Công, Long An, Tiền Giang...
Cuối thế kỷ XIX, Sài Gòn nổi lên tứ đại phú hào, trong đó Huyện Sỹ Lê Phát Đạt là người đứng đầu. Dân gian còn truyền nhau câu 'Nhất Sỹ, Nhì Phương, Tam Xường, Tứ Hỏa'.
Dù không có một thống kê cụ thể nào về tài sản, ruộng đất của Huyện Sỹ nhưng mức độ giàu của gia đình ông được đồn thổi lớn hơn rất nhiều lần so với vua Bảo Đại.
Ông Huyện Sỹ được cho là giàu lên từ việc gom tiền mua rẻ những thửa đất có địa thế tốt do chính quyền Pháp phát mãi.
Trong thời kỳ cực thịnh, gia đình Huyện Sỹ nắm trong tay toàn bộ vùng đất trù phú ở Gò Công, Long An, Tiền Giang kéo dài đến tận biên giới Campuchia.
Rất nhiều nhà thờ cổ nổi tiếng ở Việt Nam được xây dựng theo phong cách kiến trúc Gothic châu Âu. Bên cạnh đó cũng có những nhà thờ 'phi Gothic' độc đáo, khác lạ, thu hút rất đông du khách đến tham quan, chiêm bái.
Ông được nhận định không chỉ là người giàu nhất Sài Gòn mà còn thuộc vào hàng giàu nhất Đông Dương trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
Tháng 10/1998, Phan Thiết tổ chức lễ hội kỷ niệm 100 năm là thị xã (ngày 20/10/1898, vua Thành Thái xuống Dụ công bố Phan Thiết đặt thành thị xã (centre urbain) cùng lúc với Thanh Hóa, Vinh, Huế, Hội An, Quy Nhơn và là tỉnh lỵ của Bình Thuận).
Cùng chiêm ngưỡng bộ ảnh cưới vô cùng đặc biệt của ông hoàng Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương. Qua bộ ảnh, độc giả được khám phá thêm những chi tiết thú vị trong lễ cưới.
Không phải ai sống lâu năm ở TP Hồ Chí Minh cũng biết đến những địa điểm văn hóa, lịch sử hình thành từ hơn 300 năm ở quận Gò Vấp. Thế nhưng chỉ cần tham gia tour du lịch 'Gò Vấp - Trăm năm tìm lại dấu xưa' trong một ngày, mọi người có thể hiểu rõ được những công trình kiến trúc, những địa danh văn hóa, lịch sử từ thủa khai hoang mở cõi của người Sài Gòn – Gia Định năm xưa.
Từ giữa tháng 3/1934 đến đầu tháng 4/1934, lễ đại hôn vua Bảo Đại và lễ tấn phong hoàng hậu Nam Phương được tổ chức với nhiều chi tiết đặc biệt.
Nhà thờ Domaine De Marie ở Đà Lạt, nhà thờ Hạnh Thông Tây ở Sài Gòn, nhà thờ Chính tòa Phủ Cam ở Huế... là loạt nhà thờ nổi tiếng gần xa nhờ kiến trúc độc lạ.
Ngày cưới của Hoàng hậu Nam Phương, ông Lê Phát An gửi mừng cháu gái một triệu đồng bạc Đông Dương. Số tiền này tương đương với 20.000 lượng vàng bấy giờ.
Những nhà thờ tráng lệ là điểm đến không thể bỏ qua của người dân và du khách vào mỗi dịp Giáng sinh. Cùng điểm qua 10 nhà thờ có kiến trúc ấn tượng nhất trên khắp ba miền Việt Nam, theo lựa chọn của Kiến Thức.
Những nhà thờ tráng lệ là điểm đến không thể bỏ qua của người dân và du khách vào mỗi dịp Giáng sinh. Cùng điểm qua 10 nhà thờ có kiến trúc ấn tượng nhất trên khắp ba miền Việt Nam, theo lựa chọn của Kiến Thức.
Những nhà thờ tráng lệ là điểm đến không thể bỏ qua của người dân và du khách vào mỗi dịp Giáng sinh. Cùng điểm qua 10 nhà thờ có kiến trúc ấn tượng nhất trên khắp ba miền Việt Nam, theo lựa chọn của Kiến Thức.
Vua Bảo Đại bất chấp tất cả để lấy bằng được người đẹp Nguyễn Hữu Thị Lan. Điều này chứng tỏ tình yêu của nhà vua dành cho bà rất mãnh liệt.
Bộ ảnh tư liệu dưới đây chụp đám cưới vua Bảo Đại -vị vua cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam và Nam Phương Hoàng hậu được tổ chức tại Huế ngày 24/3/1934.
Đọc tác phẩm 'Loanh quanh Sài Gòn', độc giả thêm yêu mảnh đất phương Nam với những thông tin, chiêm nghiệm thú vị.
Nhà thờ Hạnh Thông Tây ở quận Gò Vấp, TP HCM là một trong những nhà thờ lâu năm do ông Lê Phát An, cậu ruột của Nam Phương hoàng hậu xây dựng, phía trong có đặt mộ phần của vợ chồng ông.
Nhà thờ Hạnh Thông Tây (Gò Vấp, TP.HCM) do ông Lê Phát An, cậu ruột của Nam Phương hoàng hậu hiến đất và chi tiền xây dựng vào năm 1921.
Dù được mẹ là thái hậu Từ Cung sắp xếp hôn nhân với người con gái khác nhưng vua Bảo Đại kiên quyết từ chối bởi ông yêu say đắm Nguyễn Hữu Thị Lan nên nói với mẹ rằng nếu không cưới được cô thì sẽ độc thân cả đời.
Vua Bảo Đại bất chấp tất cả để lấy bằng được người đẹp Nguyễn Hữu Thị Lan. Điều này chứng tỏ tình yêu của nhà vua dành cho bà rất mãnh liệt.
Vua Bảo Đại bất chấp tất cả để lấy bằng được người đẹp Nguyễn Hữu Thị Lan. Điều này chứng tỏ tình yêu của nhà vua dành cho bà rất mãnh liệt.
Nơi an nghỉ của những đại gia giàu nhất Sài Gòn xưa có gì độc đáo? Cùng khám phá điều này qua lăng mộ của các ông Huyện Sỹ, ông Lê Phát An và Bá hộ Xường.