Sáng 7/10, tại phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Nhiều ý kiến trong Ủy ban Thường vụ Quốc đánh giá còn khá nhiều nội dung của dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp cần tiếp tục hoàn thiện, tiếp tục 'dọn dẹp' quy trình thủ tục, hạn chế xin – cho.
Cho ý kiến về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị, cần làm rõ những nội dung trong luật hiện hành còn phù hợp với thực tế, có tác động tích cực đến sự phát triển của doanh nghiệp, thì có được tiếp tục giữ lại tại dự thảo luật này hay không? Dự thảo luật đã xử lý dứt điểm hay một phần vấn đề vướng mắc tại luật hiện hành cũng như khó khăn, vướng mắc phát sinh trong thực tiễn liên quan đến đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp?
Dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp (sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp năm 2014) vừa được trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến trong khuôn khổ phiên họp thứ 38, khai mạc sáng nay 7-10.
Sáng 7/10, tại phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Sáng 7/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ 38 để xem xét, quyết định các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.
Thủ tướng Chính phủ chỉ quyết định nhân sự người đứng đầu, chiến lược kinh doanh của một số doanh nghiệp giữ vị trí, vai trò chủ đạo, then chốt, quan trọng quốc gia theo danh sách cụ thể trong từng thời kỳ.
Đóng góp ý kiến về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, tại Phiên họp thứ 38, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đều cho rằng, đây là một luật khó, có nhiều nội dung mới, vấn đề phức tạp nên cần được phân tích sâu, nghiên cứu kỹ lưỡng. Việc sửa đổi Luật phải đáp ứng được yêu cầu mà các Nghị quyết của Đảng, cơ quan Trung ương đề ra.
Từ năm 2022, thu ngân sách của Tp.HCM đang giảm so với Hà Nội. Liên quan đến lĩnh vực đất đai và tình hình phục hồi sau dịch là hai nguyên nhân chính ảnh hưởng đến nguồn thu của Tp.HCM.
Từ năm 2022, thu ngân sách của TP.HCM đang giảm so với Hà Nội. Bộ Tài chính cho rằng nguyên nhân chính là do lĩnh vực đất đai.
Ngày 5-10, tiếp tục buổi làm việc của Đảng đoàn Quốc hội với Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM, các đại biểu đã tập trung thảo luận, phân tích và đề xuất các giải pháp để tháo gỡ khó khăn cho TPHCM trong thực hiện các nhiệm vụ.
Sáng 4.10, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã chủ trì họp giao ban với các cơ quan của Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Văn phòng Quốc hội.
Sáng 4/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định chủ trì phiên họp giao ban giữa Lãnh đạo Quốc hội với các cơ quan của Quốc hội, các cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội về kết quả công tác tháng 9 và 9 tháng đầu năm 2024, nhiệm vụ trọng tâm tháng 10/2024.
Một nội dung sửa đổi quan trọng trong dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi) là cho phép sử dụng nguồn chi thường xuyên và các nguồn vốn hợp pháp khác để chuẩn bị đầu tư dự án; cho phép doanh nghiệp nhà nước là cơ quan chủ quản thực hiện dự án đầu tư công theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Chiều 3.10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 25, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Lê Quang Mạnh, Ủy ban Tài chính - Ngân sách thẩm tra Báo cáo về công tác năm 2024 của Kiểm toán Nhà nước, dự kiến kế hoạch kiểm toán năm 2025.
Chiều 3.10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 25, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Lê Quang Mạnh, Ủy ban Tài chính - Ngân sách thẩm tra dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Trong lĩnh vực quản lý thuế, dự án luật sửa đổi, bổ sung các quy định về mức tiền phải trả lãi; thẩm quyền quyết định hoàn thuế; nguyên tắc quản lý thuế; hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế trong trường hợp xuất cảnh; biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế; quy tắc xác định thời gian tính tiền chậm nộp...
Sáng 3.10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 25, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Lê Quang Mạnh, Ủy ban Tài chính - Ngân sách tiến hành thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế hoạch; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách nhà nước; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế; Luật Dự trữ quốc gia.
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 7 luật nhằm thể chế hóa đầy đủ các chủ trương, định hướng của Đảng, Nhà nước; hoàn thiện thể chế pháp luật trong lĩnh vực chứng khoán, kế toán, kiểm toán độc lập, ngân sách nhà nước, quản lý tài sản công, quản lý thuế và dự trữ quốc gia. Qua đó tạo hành lang pháp lý đầy đủ, kịp thời, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi) gồm 07 Chương, 116 Điều (sửa đổi 53 điều, bổ sung 22 điều, bãi bỏ 07 điều so với Luật Đầu tư công năm 2019), với các nội dung chủ yếu để cụ thể hóa 05 nhóm chính sách lớn...
Để tăng cường hiệu quả hoạt động của Kiểm toán Nhà nước (KTNN), tại Phiên họp toàn thể lần thứ 25 diễn ra chiều 03/10, Thường trực Ủy ban Tài chính, Ngân sách đề nghị KTNN tiếp tục rà soát, đánh giá kỹ lưỡng công tác xây dựng kế hoạch kiểm toán (KHKT), cắt giảm các nhiệm vụ và các cuộc kiểm toán chưa thật sự cần thiết, trùng lặp với các kế hoạch thanh tra, kiểm tra của Thanh tra Chính phủ, các Bộ, ngành...
Chiều 2.10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 25, Ủy ban Tài chính – Ngân sách đã thẩm tra dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách nhất trí với kiến nghị của Chính phủ về việc cho phép sử dụng nguồn cải cách tiền lương còn dư để đầu tư cho các dự án đầu tư phát triển theo đúng quy định của pháp luật. Trong năm 2025 chưa xem xét việc tiếp tục điều chỉnh tăng tiền lương khu vực công, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp người có công.
Sáng 2.10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – Ngân sách Lê Quang Mạnh, Ủy ban Tài chính – Ngân sách tiến hành Phiên họp toàn thể lần thứ 25, thẩm tra về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025; Kế hoạch tài chính 3 năm 2025-2027; Kế hoạch đầu tư công năm 2024 và dự kiến kế hoạch đầu tư công năm 2025.
Sáng 02/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Tài chính, Ngân sách tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 25 để thẩm tra, cho ý kiến đối với các nội dung thuộc lĩnh vực tài chính, ngân sách trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8. Chủ nhiệm Ủy ban Lê Quang Mạnh chủ trì Phiên họp.
Đóng góp ý kiến vào Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, tại Phiên họp thứ 25 do Ủy ban Tài chính, Ngân sách tổ chức chiều 02/10, nhiều ý kiến nêu quan điểm, cần tăng cường quản lý nguồn vốn đầu tư của Nhà nước tại doanh nghiệp thông qua công tác kiểm tra, giám sát và để doanh nghiệp chịu trách nhiệm đối với nguồn vốn Nhà nước đầu tư...
Giải thể Quỹ Quốc gia về việc làm; sửa đổi quy định về nguồn vốn cho vay giải quyết việc làm là những điểm mới đáng chú ý trong Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) nhằm hướng tới hoàn thiện cơ sở pháp lý, đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất của pháp luật, góp phần tăng cường nguồn vốn và nâng cao hiệu quả cho vay giải quyết việc làm.
'Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận vốn vay ưu đãi' là nội dung hội thảo chuyên đề được Sở Kế hoạch và Đầu tư tổ chức ngày 27/9.
Nước giải khát có hàm lượng đường trên 5 g/100 ml được đề xuất đưa vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
Chiều 26.9, tiếp tục Phiên họp thứ 37, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét việc phân bổ kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021 - 2025 và kế hoạch vốn năm 2024 cho các nhiệm vụ, dự án sử dụng nguồn tăng thu ngân sách Trung ương năm 2022 đã hoàn thiện thủ tục đầu tư.
Chiều 26-9, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 37, chiều 26/9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét việc phân bổ kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 và kế hoạch vốn năm 2024 cho các nhiệm vụ, dự án sử dụng nguồn tăng thu ngân sách Trung ương năm 2022 đã hoàn thiện thủ tục đầu tư.
ng góp ý kiến về dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (TTNDN) sửa đổi (Dự án Luật) tại Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Ban soạn thảo dự án Luật quy định rõ mức ngưỡng doanh thu và có hướng dẫn cụ thể để làm căn cứ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa được hưởng thuế suất ưu đãi.
Đóng góp ý kiến về dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi), tại Phiên họp thứ 37, nhiều thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Ban soạn thảo dự án Luật quy định rõ mức ngưỡng doanh thu và có hướng dẫn cụ thể để làm căn cứ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa được hưởng thuế suất ưu đãi.
Một trong những nội dung sửa đổi, bổ sung lớn của dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) là mở rộng đối tượng vay vốn đi làm việc ở nước ngoài, tạo cơ hội cho người lao động có cơ hội tiếp cận nguồn tín dụng ưu đãi.
Chiều 24/9, tiếp tục phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận cho ý kiến về dự án Luật Việc làm (sửa đổi), gồm 9 chương và 130 điều (Luật Việc làm năm 2013 gồm 7 chương và 62 điều).
Cho ý kiến về dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, cần ưu tiên bố trí nguồn vốn từ ngân sách nhà nước để đầu tư, hiện đại hóa cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ cho các trung tâm dịch vụ việc làm. Trong đó, ngân sách trung ương hỗ trợ cho các địa phương đầu tư cơ sở vật chất cho các trung tâm, nhất là các địa phương ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng khó khăn.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, Luật Việc làm (sửa đổi) là công cụ để thực hiện đột phá về nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao. Đây cũng là cơ sở pháp lý quan trọng để đảm bảo việc làm bền vững cho người lao động, đảm bảo an sinh xã hội.
Cho ý kiến về kế hoạch kiểm toán 2025, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yêu cầu Kiểm toán Nhà nước rà soát các dự án quan trọng quốc gia, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp, kiểm toán các tổ chức tín dụng, ngân hàng.
Ngày 23/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) sửa đổi.
Nhiều ý kiến cho rằng nội dung sửa đổi pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp là 'chưa đáng kể', chưa theo kịp thực tiễn phát triển
Ủy ban Tài chính - Ngân sách đánh giá, 8 tháng đầu năm, Kiểm toán Nhà nước chỉ kiến nghị xem xét chỉ đạo 1 vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật là chưa tương xứng.
Tiếp tục Phiên họp thứ 37, chiều 23/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo công tác năm 2024 và kế hoạch kiểm toán năm 2025 của Kiểm toán Nhà nước.
Chiều 23/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo công tác năm 2024 và kế hoạch kiểm toán năm 2025 của Kiểm toán nhà nước (KTNN).
Tiếp tục nội dung Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, ngày 23/9, Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên thảo luận, tờ trình và báo cáo thẩm tra về Dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi).
Kiểm toán Nhà nước đã chuyển một hồ sơ cho Cơ quan Cảnh sát Điều tra - Công an tỉnh Bình Phước để làm rõ vụ việc có dấu hiệu vi phạm trong việc quản lý và sử dụng hóa đơn.
Cơ bản nhất trí với nguyên tắc, mục tiêu, định hướng kiểm toán của Kiểm toán nhà nước trong năm 2025, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị, cần rà soát kế hoạch kiểm toán, lựa chọn nội dung có trọng tâm, trọng điểm, kiểm toán trúng, đúng, cắt giảm các nhiệm vụ không thật sự cần thiết, trùng lặp với kế hoạch thanh tra.
Tổng hợp sơ bộ kết quả kiểm toán từ 83 báo cáo kiểm toán đã phát hành đến thời điểm 30/8/2024, Kiểm toán nhà nước đã kiến nghị xử lý 11.246 tỷ đồng, trong đó tăng thu ngân sách nhà nước 383 tỷ đồng, giảm chi ngân sách nhà nước 2.987 tỷ đồng, kiến nghị khác 7.876 tỷ đồng.
Chiều 23-9, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo công tác năm 2024 và kế hoạch kiểm toán năm 2025 của Kiểm toán Nhà nước.
Chiều 23/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo công tác năm 2024 và kế hoạch kiểm toán năm 2025 của Kiểm toán nhà nước (KTNN).
Trong bối cảnh nhiều địa phương đang phải tập trung khắc phục hậu quả rất lớn do bão lũ gây ra để phục hồi phát triển kinh tế sau bão lũ, Ủy ban Tài chính - Ngân sách đề nghị Kiểm toán Nhà nước (KTNN) tiếp tục rà soát, đánh giá kỹ lưỡng công tác xây dựng kế hoạch kiểm toán, cắt giảm các nhiệm vụ và các cuộc kiểm toán chưa thật sự cần thiết, trùng lặp với các kế hoạch thanh tra, kiểm tra của Thanh tra Chính phủ, các bộ, ngành.