Các khu bảo tồn biển và Vườn Quốc gia rất cần được hỗ trợ cả về tài chính lẫn kỹ thuật, nâng cao năng lực để có thể thực hiện được các nhiệm vụ được giao.
Sáng ngày 24/3 tại Khách sạn Quinter Central, Nha Trang đã diễn ra hội thảo 'Quản lý hiệu quả các khu bảo tồn biển nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế biển xanh và bền vững ở Việt Nam'.
Phóng sinh động vật (rùa, chim, cá, cua, ốc…) vào tháng 7 âm lịch là hoạt động phổ biến. Nhưng theo các chuyên gia bảo tồn, đã đến lúc nên xóa sổ thói quen này để bảo vệ môi trường và các loài trong tự nhiên.
Cá hải tượng không thuộc danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam. Nếu thả ra môi trường tự nhiên, loài cá ăn tạp này có thể gây nguy hại cho môi trường sinh thái.
Nhiều người khi phóng sinh có biết rằng, đằng sau những sinh vật được đưa đi phóng sinh, thì có bao nhiêu con vật liên quan khác khác bị 'sát sinh'? Vậy việc phóng sinh theo cách mọi người đang làm liệu có còn ý nghĩa hay trở nên phản cảm
Nhiều người cho rằng việc thả sinh vật ngoại lai ăn tạp như cá hải tượng sẽ gây nguy hại đến môi trường.
Sáng 18/5, tại bán đảo Tuần Châu (TP Hạ Long), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Nông thôn Trung Quốc và UBND tỉnh Quảng Ninh đồng chủ trì tổ chức lễ thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản khu vực ven biển vịnh Bắc Bộ năm 2022.
Sáng 18/5, tại bán đảo Tuần Châu (TP Hạ Long), Bộ NN-PTNT Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Nông thôn Trung quốc và UBND tỉnh Quảng Ninh đồng chủ trì tổ chức Lễ thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản khu vực ven biển Vịnh Bắc bộ năm 2022.
Chiều 1/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định tổ chức thả 1 triệu con giống thủy sản xuống sông Hồng (đoạn qua địa bàn xã Mỹ Tân, huyện Mỹ Lộc), đồng thời phát động Tháng hành động bảo vệ nguồn lợi thủy sản năm 2022.
Trong khuôn khổ chuỗi hoạt động giảm rác nhựa du lịch tại Côn Đảo, sáng 26/3, UBND huyện Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu) và Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) tổ chức Lễ ký cam kết 'Côn Đảo – Điểm đến giảm nhựa'.
Theo đại diện Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), thời gian tới mục tiêu tăng diện tích các khu bảo tồn biển, ven biển đạt tối thiểu 6% diện tích tự nhiên của vùng biển quốc gia.
Ngành thủy sản đã có những bước phát triển mạnh mẽ, đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia hàng đầu thế giới về xuất khẩu thủy sản. Tuy nhiên, ngành đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn.
Những năm qua, vấn đề tổ chức lại sản xuất gắn với trách nhiệm cộng đồng trong công tác bảo vệ nguồn lợi, môi trường sống của loài thủy sản vùng ven bờ đã phát huy hiệu quả tích cực, đặc biệt là khi triển khai Luật Thủy sản năm 2017.
Hoạt động trong vùng dự báo nguy hiểm do bão số 10. Tuy nhiên, chủ các phương tiện cho biết ở những khu vực đó tình hình sóng gió bình thường nên họ vẫn khai thác và tự đảm bảo an toàn.
Ngày 5-11, tại cuộc họp ứng phó bão số 10, Vụ trưởng Vụ Bảo tồn, Tổng cục Thủy sản Lê Trần Nguyên Hùng cho biết, đến 8 giờ sáng nay, vẫn còn 11 tàu cá tại tại các tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên, Quảng Ngãi hoạt động trong vùng nguy hiểm của bão.
Chuyên gia cho rằng, để công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản được bền vững, cần có sự chung sức của các nhà khoa học, nhà quản lý cũng như cộng đồng dân cư sinh sống ven biển.
Hưởng ứng Ngày Đại dương Thế giới (8/6), Việt Nam tổ chức Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam với nhiều chương trình, hành động tại các địa phương trên cả nước.
Bảo vệ nguồn lợi thủy sản có ý nghĩa quan trọng đối với quốc gia ven biển và có nhiều sông, hồ như Việt Nam. Việc này càng nhiều ý nghĩa hơn trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban châu Âu (EC) về khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), cũng như phải đối mặt với hệ sinh thái đang bị suy giảm nghiêm trọng… Vậy, đâu là giải pháp để bảo vệ nguồn lợi thủy sản?
là thông điệp từ hội nghị 'Bàn giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản theo Luật Thủy sản năm 2017' do Tổng cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tổ chức ngày 19/12, tại Hà Nội.