Văn học về đề tài CAND có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc với nhiều tác phẩm tiêu biểu có giá trị lan tỏa hình ảnh đẹp về người cán bộ, chiến sĩ CAND.
Trong những năm qua, văn học Công an đã đóng góp số lượng tác phẩm viết về hình tượng người chiến sĩ Công an ngày càng phong phú, đa dạng. Nhiều tác phẩm tạo được ấn tượng sâu sắc đối với bạn đọc, có sức lan tỏa rộng rãi, phản ánh đậm nét quá trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành; cùng với những chiến công to lớn, những hy sinh thầm lặng của người chiến sĩ CAND trong sự nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
Nhà văn sáng tạo chống cái ác thì thời nào cũng có. Nhà văn chống cái ác bậc thầy thế giới phải kể đến Fyodor Mikhailovich Dostoyevsky với tiểu thuyết 'Tội ác và trừng phạt'. Các nhà văn Việt Nam như Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng đều dùng ngòi bút tuyên chiến với cái ác.
Suốt gần 80 năm xây dựng và trưởng thành, với những chiến công vang dội, những sự hy sinh thầm lặng, hình tượng người chiến sĩ CAND đã được khắc họa đậm nét, sinh động qua các tác phẩm văn học nghệ thuật. Với tình yêu, sự khâm phục và lòng mến mộ, các tác giả trong và ngoài lực lượng đã sáng tác nên những áng văn hay, giai điệu đẹp, nét vẽ tinh xảo để hình ảnh người chiến sĩ CAND gần gũi với nhân dân.
Nguyễn Như Phong sốt ruột trước thông tin có tới 4.000 phóng viên các nước đang đổ về Afghanistan, chủ yếu qua hướng biên giới với Pakistan. Sáng hôm đó, nhà văn Hữu Ước gọi Nguyễn Như Phong sang phòng uống trà. Trao đi đổi lại về đề tài, Nguyễn Như Phong chép miệng nói với anh Hữu Ước: 'Sang được đó thì hay quá'...
Chúng tôi tìm đến nhạc sĩ Nguyễn Đăng Nước trong những ngày cả nước kỷ niệm 132 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh; để nghe ông kể về nhạc phẩm: Chúng con bên giấc ngủ của Người.
Vào đầu những năm 1960, 1970… khi các cuốn sách như 'Vụ án Ôn Như Hầu' (1960) của nhà văn Lê Tri Kỷ, 'Trung với Đảng - hiếu với dân' (1965) và 'Bên dòng Păng Pơi' (1971) của chú bộ đội biên phòng Trần Hữu Tòng, rồi cuốn truyện 'Nhóm rắn lục' (1971) của ông Công an Văn Phan được thiếu niên, thanh niên và một số người lớn tuổi xếp hàng chờ mua cho được từ các Hiệu sách nhân dân tại các thị trấn, thị xã đem về tíu tít đọc, thì cái ý niệm về một thể dạng sách mới, khác với các cuốn như 'Vụ lúa chiêm' (Đào Vũ), 'Mùa lạc' (Nguyễn Khải)… đã xuất hiện.
Điều tra cho thấy, trước đó, ngày 2-4-2020, tại khu vực trên, Phúc đã bán cho Kỷ 1 bịch ma túy. Số ma túy do Phúc mua của một đối tượng...
Trong khoảng hai mươi năm trở lại đây, sự phát triển phong phú của văn học đã và đang tạo ra những hình tượng mới đặc sắc, thể hiện sinh động bản chất của cuộc sống thời hội nhập. Cơ hội đổi mới của nền văn học, trách nhiệm của giới cầm bút được đặt ra sâu sắc, toàn diện hơn.
Sau 20 năm kể từ lần đầu tiên phát động cuộc thi viết tiểu thuyết, truyện và ký về đề tài 'Vì an ninh Tổ quốc và bình yên cuộc sống', đến nay, 'dòng văn học về đề tài an ninh trật tự và hình tượng người chiến sĩ công an' đã ngày càng rõ nét trong dòng chảy của đời sống văn học nước nhà.
Sự sáp lại bên nhau giữa văn chương bay bổng và hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ bình yên cuộc sống dường như rất khô khan, xơ cứng, lại cho ra một mối lương duyên kỳ thú. Thừa hưởng gia tài khá đồ sộ từ lớp nhà văn đi trước, văn học về đề tài Công an hiện nay đang tiếp tục lớn mạnh, với những vận động, đổi thay đáng kể hòa chung dòng chảy văn học nghệ thuật đương đại.
Nhà văn Lê Tri Kỷ (1924-1993) tên thật là Nguyễn Duy Hinh, sinh ngày 14/6/1924 tại thôn Lưỡng Kim, xã Triệu An, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, mất ngày 8/5/1993 tại Hà Nội.