Bắc Giang: Khai hội Xuân chùa Bát Nhã (Bình Long)

Nằm trong chuỗi các sự kiện hưởng ứng Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Bắc Giang năm 2024, sáng 24/2 (tức ngày 15 tháng Giêng), UBND huyện Lục Nam tổ chức Lễ khai hội Xuân chùa Bát Nhã (hay còn gọi là Bình Long). Dự lễ khai hội có đại diện một số sở, ban, ngành tỉnh, lãnh đạo huyện Lục Nam và đông đảo du khách thập phương.

Lễ hội truyền thống Chùa Bắc Nga là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Việc Lễ hội Chùa Bắc Nga được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia sẽ là động lực để chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Cao Lộc gìn giữ và phát huy các giá trị của di sản.

Nào ai xuôi vạn lý

Đường phố Lê Duẩn ở Hà Nội (dài 2.194m, rộng 12-15m), nối từ ngã ba Điện Biên Phủ tới ngã tư Đại Cồ Việt, Xã Đàn. Trục đường này giao cắt tới 17 con phố thuộc các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm và Hai Bà Trưng. Đặc biệt, phố còn là điểm nhấn tại Cửa Nam (Hoàng thành) và đã từng có tên Hàng Lọng (Hàng Tàn) nằm trong cụm di tích ngàn năm kẻ chợ Thăng Long.

Xuân về trẩy hội chùa Bối Khê

Chùa Bối Khê (thôn Song Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội) được xây dựng vào khoảng năm 1338 dưới đời vua Trần Hiến Tông. Ngày 20/4/1979, chùa Bối Khê được Bộ Văn hóa xếp hạng là Di tích lịch sử cấp quốc gia.

Chiêm ngưỡng những tạo tác hình tượng rồng đặc sắc tại Chùa Đậu

Chùa Đậu huyện Thường Tín có hai hình tượng rồng khá đặc trưng là rồng thời Lê Trung Hưng và thời Trần, đặc biệt trong đó có rồng Lê Trung Hưng được khắc họa khá tỉ mỉ và đẹp mắt.

Rồng trên cổ vật vô giá của Việt Nam, có món bằng vàng ròng

Hình tượng rồng trên các cổ vật quý của Việt Nam được tạo tác bằng rất nhiều chất liệu, từ đá, đất nung, gỗ, vải, đồng... cho đến những kim loại quý như bạc và vàng.

Hàng nghìn người dân xem rối cạn chầu Thánh được phục dựng lại tại Lễ hội chùa Keo

Tại Lễ hội chùa Keo năm nay, ban tổ chức đã phục dựng lại rối cạn chầu Thánh từng bị thất truyền.

Thềm rồng Điện Kính Thiên: Lưu dấu hồn cốt đất Thăng Long

Điện Kính Thiên là cung điện quan trọng bậc nhất trong Cấm thành Thăng Long thời Lê sơ. Sau biết bao thăng trầm lịch sử, Thềm Rồng điện Kính Thiên đã trở thành bảo vật quốc gia, là nơi lưu dấu hồn cốt đất Thăng Long, cũng là dấu tích quan trọng để tiến tới phục dựng điện Kính Thiên.

Bắc Ninh: Hàng nghìn du khách tấp nập về đền Bà Chúa Kho 'xin lộc' đầu năm

Theo ông Nguyễn Văn Phương, Trưởng Ban quản lý Di tích đền Bà Chúa Kho, cho biết khoảng 3 ngày nay, mỗi ngày, đền Bà Chúa Kho đều đón hàng nghìn du khách thập phương để dâng lễ vay và xin lộc đầu năm.

Tái hiện Tết cung đình xưa qua phim 3D

Vào đúng dịp đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn, lần đầu tiên một nghi lễ Tết cung đình được tái hiện dưới hình thức phim trình chiếu 3D 'Lễ Chính đán thời Lê'.

Nhà thờ dòng họ Trần Quốc - nơi giáo dục lịch sử địa phương ý nghĩa

Nhà thờ dòng họ Trần Quốc ở thôn Bắc Kinh, xã Ích Hậu (Lộc Hà, Hà Tĩnh) được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa từ năm 2018. Đây không chỉ là địa chỉ để con cháu dòng họ nhớ về nguồn cội mà còn là địa chỉ giáo dục lịch sử địa phương ý nghĩa.

Rồng trong mỹ thuật Việt

Trong thập nhị địa chi tương ứng với 12 con vật biểu tượng, chỉ có rồng là không có thực. Thế nhưng rồng lại xuất hiện nhiều nhất trong lịch sử mỹ thuật Việt và được tiếp nối cho đến nay.

Hoàng Thành Thăng Long đón Xuân Giáp Thìn

Bắt đầu từ sáng mồng hai Tết Giáp Thìn, Trung tâm Di sản - Hoàng Thành Thăng Long bắt đầu mở rộng cửa đón khách tham quan với nhiều hoạt động hấp dẫn, tái hiện các không gian di sản văn hóa phi vật thể. Đặc biệt, lần đầu tiên, du khách sẽ được xem bộ phim 3D tái hiện nghi lễ Chính đán thời Lê, với lễ thiết triều đầu tiên của năm mới, thể hiện mong muốn một năm mới quốc thái, dân cường.

Rồng trong cổ vật

Cổ vật là những di vật có giá trị về lịch sử văn hóa, có tuổi từ 100 năm trở lên. Trải qua quá trình hình thành và phát triển, Lạng Sơn là nơi còn lưu giữ nhiều loại hình cổ vật khác nhau. Trên những cổ vật của Lạng Sơn, bên cạnh các đồ án hoa văn trang trí như hổ, hổ phù, chim phượng, rùa, mặt trời, hoa cúc, hoa mẫu đơn… hình tượng con rồng xuất hiện mang những ý nghĩa riêng đầy thú vị.

Rồng - nguồn cảm hứng sáng tạo trong mỹ thuật Việt

Đón Tết Giáp Thìn 2024, hình tượng con rồng - biểu tượng linh vật của năm được giới tạo hình lựa chọn sáng tạo với nhiều hình dáng, chất liệu, sắc thái đa dạng, góp phần làm đẹp cho cuộc sống, tạo niềm vui cho những người yêu nghệ thuật.

Các vị vua thường làm gì vào mùng 1 Tết?

Trong ngày đầu tiên của năm mới, các vị vua Việt thường tiến hành một số nghi lễ không thể thiếu, sau đó tổ chức yến tiệc cho quần thần, hoàng thân quốc thích.

Hình tượng rồng Việt trên trang phục cung đình các vương triều

Rồng là biểu tượng của sự linh thiêng, của sức mạnh thần thánh và quyền lực các quân vương. Dưới thời quân chủ, rồng được suy tôn là biểu tượng của vương quyền, gắn liền với hình ảnh vua chúa, là đỉnh cao của khái niệm quyền uy. Vì thế, hình tượng rồng thường được thể hiện trên trang phục của các bậc đế vương. Cùng ngắm nhìn hình tượng Rồng trên hoàng bào được phục chế bởi bàn tay của các bạn trẻ yêu văn hóa và cổ phục của Vạn Thiên Y.

Những dòng chảy lịch sử Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: Khởi nguồn những dòng sông nuôi dưỡng Thủ đô

'Nhị Hà quanh Bắc sang Đông/ Kim Ngưu Tô Lịch là sông bên này' - câu ca dao cổ ngắn gọn đã đúc kết địa thế của Hà Nội - 'Thành phố trong sông'. Hay nói đúng hơn là những con sông đã bồi lắng phù sa kết tạo nên thành phố hơn nghìn năm tuổi với bề dày truyền thống lịch sử và văn hóa. Đối chiếu với Bản đồ Hồng Đức năm 1490 hay là 'Hoài Đức phủ toàn đồ', tấm bản đồ đầu tiên được vẽ bằng công nghệ hiện đại năm 1831 mới thấy, những dòng sông và dòng chảy của nó là khởi nguồn để bồi đắp, lắng đọng cho Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội lịch sử, hình thành nên con người, cảnh quan và cả một không gian văn hóa cho Thủ đô hơn nghìn năm tuổi.

Năm Thìn nói chuyện Rồng

Trong mười hai con vật của hệ can chi, rồng là con vật duy nhất không có trong đời thực mà được hình thành bởi trí tưởng tượng của con người.

Hành trình táo bạo hồi sinh cổ phục Việt của chàng trai 9X

Từ chỗ chỉ xuất hiện trong bảo tàng, sách và tư liệu lịch sử, đến nay, cổ phục Việt được sử dụng ngày càng nhiều trong các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, những dịp lễ Tết.

Bảo vật rồng ẩn mình trong di sản nghìn năm

kinhtedothi - Với quỹ di sản phong phú với 5.922 di tích lịch sử, văn hóa, Hà Nội được mệnh danh là 'Thành phố của di sản'.

Khai trương tuyến xe điện kết nối Hoàng thành Thăng Long và Phố cổ Hà Nội

Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội vừa phối hợp với Công ty Cổ phần Đồng Xuân (thuộc UBND quận Hoàn Kiếm) chính thức khai trương tuyến xe điện Hoàn Kiếm - Hoàng Thành Thăng Long' kết nối kinh thành Thăng Long với Phố cổ Hà Nội.

Khai trương tuyến xe điện kết nối Hoàng thành Thăng Long và Phố cổ Hà Nội

Sáng 5/2, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội phối hợp với Công ty Cổ phần Đồng Xuân (thuộc UBND quận Hoàn Kiếm) chính thức khai trương tuyến xe điện Hoàn Kiếm – Hoàng Thành Thăng Long' kết nối kinh thành Thăng Long với Phố cổ Hà Nội.

Phiếm luận về Rồng

Trong mười hai con vật của hệ can chi, rồng là con vật duy nhất không có trong đời thực mà được hình thành bởi trí tưởng tượng của con người.

Viện KSND tỉnh tặng quà tết cho đồng bào xã Phước Tân

Viện trưởng Viện KSND tỉnh Lê Trung Hưng vừa dẫn đầu đoàn công tác của đơn vị đi thăm, tặng quà cho người dân ở xã Phước Tân (huyện Sơn Hòa) nhân dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Ký ức Tết xưa

Trong Lễ hội Happy Tết 2024, diễn ra tại khu di sản, tại sân Đoan Môn rộng lớn, có rất nhiều hoạt động tái hiện không gian hoài cổ và không gian đón Tết tại tất cả các vùng miền trên cả nước.

Cùng 'Rồng' đi từ truyền thống tới hiện đại

Chào đón năm mới Giáp Thìn 2024, Nhóm nghệ sĩ G39 cùng nhau tổ chức triển lãm thường niên mừng năm mới với tên gọi 'Rồng'. Triển lãm mang đến 90 tác phẩm đa dạng chất liệu từ sơn dầu, bột mầu, sơn mài, giấy dó, acrylic đến gốm Hương Canh, gốm Phù Lãng...

Triển lãm Rồng mừng năm mới Giáp Thìn

Chào đón năm mới 2024 và Tết Nguyên đán Giáp Thìn, chiều 24/1, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (Hà Nội), nhóm nghệ sỹ G39 đã khai mạc Triển lãm Rồng mừng năm mới Giáp Thìn 2024.

Rồng Đá bậc đền Thượng, Cổ Loa là Bảo vật quốc gia

Ngày 18/1/2024 tại Quyết định số 73/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định công nhận Bảo vật quốc gia (đợt 12), trong đó có hiện vật cặp rồng đá thành bậc đền Thượng (Cổ Loa) thời Lê Trung Hưng, hiện đang được lưu giữ tại Khu di tích Cổ Loa (xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội).

Trình chiếu phim 3D về Lễ Chính đán thời Lê

Lần đầu tiên một nghi lễ Tết cung đình được tái hiện dưới hình thức phim trình chiếu 3D 'Lễ Chính đán thời Lê' tại Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội.

Độc đáo Bảo vật Quốc gia rồng đá 'tự vuốt râu' tại Di tích Cổ Loa

Cặp rồng đá thành bậc Đền Thượng (Cổ Loa) được điêu khắc ở tư thế tay vuốt râu, có nét ung dung, tự tại, đặc trưng cho phong cách điêu khắc thời Lê.

Thông tin mới nhất về bảo vật quốc gia - cặp rồng đá tại Cổ Loa

Cặp rồng đá thành bậc đền Thượng (Cổ Loa) thời Lê Trung Hưng, hiện đang được lưu giữ tại Khu di tích Cổ Loa (xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP Hà Nội) là một trong số các bảo vật vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận tháng 1/2024.

Bày tranh Rồng đón Tết

Đón xuân mới Giáp Thìn 2024, các nghệ sĩ đã lấy con giáp của năm - con Rồng - để sáng tác ra những tác phẩm, trưng bày triển lãm. Những triển lãm này được ví như lời chúc năm mới, chúc vận mới khởi từ Giáp Thìn an lành và hạnh phúc tới tất cả mọi người.

Nâng cao hiệu quả công tác kiểm sát thi hành án dân sự, hành chính

Công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính (THADS, THAHC) là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành Kiểm sát. Đây là công tác phức tạp, khó khăn, tuy nhiên thời gian qua, viện KSND hai cấp tỉnh Phú Yên đã không ngừng cố gắng, nỗ lực triển khai quyết liệt các giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác này và đã đạt nhiều kết quả tích cực.

Công nhận thêm 29 bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 18/1/2024 công nhận 29 bảo vật quốc gia đợt 12, năm 2023.

90 tác phẩm nghệ thuật chào năm mới Giáp Thìn

Chào đón năm mới Giáp Thìn 2024, nhóm nghệ sĩ G39 tổ chức triển lãm thường niên với 90 tác phẩm đa dạng chất liệu.

Việt Nam có thêm 29 bảo vật quốc gia, Hà Nội 'góp' 8

Ngày 18-1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg công nhận 29 bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023), trong đó Hà Nội có nhiều nhất với 8 bảo vật.

Triển lãm mỹ thuật mừng năm mới Giáp Thìn 2024

Chào đón năm mới Giáp Thìn 2024, nhóm nghệ sĩ G39 lại cùng nhau tổ chức triển lãm thường niên, với 90 tác phẩm lấy cảm hứng từ con giáp của năm.

Rực rỡ 90 bức họa và tượng gốm mừng đón năm mới Giáp Thìn 2024

Một lượng lớn tranh sẽ xoay quanh hình tượng rồng ở nhiều sắc thái và tạo hình riêng, đậm chất cá nhân họa sỹ, bên cạnh đó là những sáng tác từ hình tượng văn hóa và vẻ đẹp trong cuộc sống.

Tăng cường đối thoại để hạn chế khiếu kiện hành chính

Thời gian qua, công tác giải quyết án hành chính trên địa bàn tỉnh cơ bản đạt chất lượng, bảo đảm quyền lợi chính đáng của các cơ quan, tổ chức, cá nhân, bảo vệ lợi ích Nhà nước, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, việc giải quyết án hành chính và thi hành án hành chính vẫn còn một số tồn tại, vướng mắc.

Tên gọi hiếm ai biết của Tháp Rùa, bí ẩn bàn thờ bên trong mà người Hà Nội gốc 3 đời còn không biết

Trước đây trên đỉnh Tháp Rùa từng có một bức tượng rất đẹp do người Pháp xây dựng. 'Trái tim Hồ Gươm' còn có nhiều tên gọi và gắn với những câu chuyện thú vị mà ít người biết đến.

Phát lộ nhiều dấu tích quan trọng tại chùa Hàm Long, Quảng Ninh

Kết quả khai quật khảo cổ cho thấy, chùa Hàm Long là một di tích Phật giáo quan trọng và tồn tại trong khoảng thời gian dài .

Quảng Ninh: Phát hiện nhiều dấu tích quan trọng tại Di tích Chùa Hàm Long

Trên diện tích khai quật 100m2, nhiều dấu tích quan trọng đã phát lộ như, dấu tích nền kiến trúc gồm bó nền, nền, vật liệu gia cố nền được xây dựng dưới thời Mạc và Lê Trung Hưng.

Ngôi chùa gần 400 tuổi, kiệt tác nghệ thuật bằng gỗ lim quy mô bậc nhất Việt Nam

Trải qua gần 400 năm thăng trầm bể dâu, chùa Keo vẫn ôm ấp nguyên vẹn trong mình những dấu ấn của lịch sử, của văn hóa và kiến trúc nghệ thuật thời hậu Lê.

Hà Nội dành cho khuyến học - khuyến tài trên 190 tỉ đồng

Ngày 3/1, Hội Khuyến học thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị tổng kết công tác khuyến học và phong trào thi đua, khen thưởng năm 2023. Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam Lê Mạnh Hùng dự và chỉ đạo hội nghị.

Hàng trăm hiện vật, tác phẩm được giới thiệu trong SGK mỹ thuật

Theo dòng lịch sử, nhiều hiện vật, tác phẩm mỹ thuật được giới thiệu với các thế hệ học sinh, giáo viên, phụ huynh.

Bổ nhiệm chức vụ Viện trưởng VKSND huyện Sông Hinh, Phú Yên

Đồng chí Nguyễn Văn Bưởi - Kiểm sát viên trung cấp, Phó Viện trưởng VKSND huyện Tây Hòa vừa được VKSND tối cao điều động, bổ nhiệm đến giữ chức vụ Viện trưởng VKSND huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên.

Bước đầu xác định quy mô nền móng điện Kính Thiên

Để chạm được vào giấc mơ phục dựng điện Kính Thiên trong Hoàng Thành Thăng Long thì công tác khảo cổ học đóng vai trò rất quan trọng. Kể từ năm 2011 tới nay, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội đã phối hợp với Viện khảo cổ học và Hội Khảo cổ học Việt Nam tiến hành khai quật nghiên cứu khảo cổ học khu vực Chính điện Kính Thiên với tổng diện tích hơn mười nghìn mét vuông. Và tính tới thời điểm năm 2023, những hố khai quật trên nền điện Kính Thiên đã cung cấp hai thông tin vô cùng quan trọng về công trình lịch sử này: đó là cấu trúc và mặt bằng nền móng của chính điện Kính Thiên thời Lê và Lê Trung Hưng, thế kỷ 17-18.