Cuộc đời của Trường Lạc Hoàng thái hậu trải qua bao thăng trầm với số phận bi thảm nhất trong lịch sử Việt Nam.
Vùng đất Hội Triều (xã Hoằng Phong, huyện Hoằng Hóa) không chỉ nổi tiếng với truyền thống đấu vật, mà còn là nơi sinh ra Bảng nhãn, danh sĩ, người thầy mẫu mực Lương Đắc Bằng.
Theo một số nguồn khảo luận, Ngô Hoán sinh ngày 28 tháng 3 năm Canh Thìn (1460) ở xã Thượng Đáp, huyện Thanh Lâm (nay thuộc xã Nam Hồng, Nam Sách).
Được vị Hoàng đế mang danh 'Quỷ Vương' sủng ái, suy cho cùng, cuộc đời của vị Phi tần này cũng chẳng sống trong nhung lụa được ít lâu.
Vua Lê Uy Mục là một trong số những vị vua tàn bạo nhất Việt Nam bị người đời gọi là quỷ vương. Sau này, rơi vào đường cùng, Lê Uy Mục phải uống thuốc độc tự sát., tuy nhiên, ông chết vẫn không thể toàn thây.
Được vị Hoàng đế mang danh 'Quỷ Vương' sủng ái, suy cho cùng, cuộc đời của vị Phi tần này cũng chẳng sống trong nhung lụa được ít lâu.
Được vị Hoàng đế mang danh 'Quỷ Vương' sủng ái, suy cho cùng, cuộc đời của vị Phi tần này cũng chẳng sống trong nhung lụa được ít lâu.
Mạc Đăng Dung là một trong những vị vua gây tranh cãi trong lịch sử. Xuất thân nghèo khổ, bằng võ nghệ cao cường, ông từng bước trở thành trọng thần, rồi lập ra triều đại mới.
Lịch sử phong kiến Việt Nam từng xuất hiện một người phụ nữ có số phận đặc biệt tên Lê Thị Thanh, tức Mẫn Lệ phi. Theo đó, từ thân phận nô tỳ, bà này đã bất ngờ trở thành cung phi nước Việt.
Mạc Đăng Dung là một trong những vị vua gây tranh cãi trong lịch sử. Xuất thân nghèo khổ, bằng võ nghệ cao cường, ông từng bước trở thành trọng thần, rồi lập ra triều đại mới.
Câu chuyện lạ lùng từng xảy ra trong sử Việt, khi vua Lê Hiến Tông ban thưởng 300 mẫu ruộng chỉ nhờ vào tài đá cầu hơn người.
Trong sử sách Việt, Mẫn Lệ phi tên thật là Lê Thị Thanh (chưa rõ năm sinh, năm mất, nhiều tài liệu không ghi tên, chỉ ghi bà phi họ Lê) đã bất ngờ trở thành cung phi.
Sử sách nước ta nhiều trường hợp mô tả chân dung các vị vua mang màu sắc huyền thoại, như vua Quang Trung 'mắt lập lòe như ánh điện', hoặc Trần Nhân Tông 'nhan sắc như vàng ròng'.
Đang mang thân phận của nô tỳ hầu hạ vua, bà bỗng nhiên trở thành phi tần, sau lại có nhiều công lao giúp nhân dân khai khẩn đất hoang, lập xóm làng.
Dù bị tiếng trị vì ác nghiệt, giết người không ghê tay, nhưng vua Lê Uy Mục cũng như mọi kẻ làm trai trên cõi đời này, khi gặp hồng nhan, dù có mặt sắt thì cũng rung động.
Ông là vị vua thứ 6 của nhà Nguyễn và là con thứ 29 và là con út của vua Thiệu Trị.
Đây là những thầy giáo đi vào sử sách Việt với các đóng góp về giáo dục cũng như sử dụng ngòi bút của mình để chống giặc ngoại xâm...
Bên cạnh các vị vua tài giỏi, mang bình yên, thịnh vượng cho nhân dân, sử Việt cũng ghi nhận những ông hoàng tai tiếng, để lại tiếng xấu nghìn năm.
Vị Vua bị gán biệt danh là 'Vua Lợn' chính là vị vua thứ 9 của nhà Hậu Lê. Ông vua này trị vì từ năm 1509-1516 và có những thú chơi vô cùng sa đọa.
Lịch sử phong kiến Việt Nam từng xuất hiện một người phụ nữ có số phận đặc biệt tên Lê Thị Thanh, tức Mẫn Lệ phi. Theo đó, từ thân phận nô tỳ, bà này đã bất ngờ trở thành cung phi nước Việt.
Lịch sử phong kiến Việt Nam từng xuất hiện một người phụ nữ có số phận đặc biệt tên Lê Thị Thanh, tức Mẫn Lệ phi. Theo đó, từ thân phận nô tỳ, bà này đã bất ngờ trở thành cung phi nước Việt.
Theo các tài liệu chính sử, Lê Uy Mục của nhà Hậu Lê bị xem là 'quỷ vương' bởi sự tàn bạo, độc ác của mình. Lê Uy Mục không chăm lo chính sự, từng giết chết nhiều người thân mà mình không thích.
Vua quỷ là biệt danh đầy tai tiếng của Lê Uy Mục (1505-1509). Là tên bạo chúa tàn ác giết cả tổ mẫu của mình.
Triều Lê Sơ giai đoạn cuối lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Chính trong bối cảnh suy vong ấy đã có những người mang dòng máu hoàng tộc được đưa lên ngai vàng nhưng lại không được công nhận là vị vua chính thống.
Từ hoàng đế trở thành ni cô, người hầu hạ được phong làm hoàng phi, con vua lại lấy hai chồng làm vua là câu chuyện của Lý Chiêu Hoàng, hoàng phi họ Lê, công chúa Ngọc Bình.
Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', Lê Uy Mục (1488-1509) là vua thứ 8 của nhà Hậu Lê, có tên húy là Lê Tuấn. Lê Uy Mục được nối ngôi hoàng đế sau cái chết của vua Lê Túc Tông.
Sau khi lên ngôi, ông không chăm lo chính sự, hằng đêm đều cùng cung nhân, phi tần uống rượu, say sưa rồi hành lạc vô độ. Khi say sưa xong, ông sẵn sàng giết luôn cả cung nhân vừa được mình ôm ấp, gần gũi.
Con đường đi đến ngai vàng của Mạc Đăng Dung khởi nguồn từ sới vật. Nhưng họ Mạc, từng chỏng vó trước một vị tiến sĩ trói gà không chặt.
Lê Nại nổi tiếng văn chương một thời, đồng thời cũng nổi danh ăn khỏe, khi đỗ Trạng nguyên, dân gian gọi ông là 'Trạng Ăn'.
Vua quỷ là biệt danh đầy tai tiếng của Lê Uy Mục (1505-1509). Là tên bạo chúa tàn ác giết cả tổ mẫu của mình.
Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', vua Trần Minh Tông tên thật là Trần Mạnh và các tên khác là Trần Chiếu, Trần Anh, Trần Thánh Sinh. Ngày 18 tháng 3 năm Giáp Dần (1314), Trần Minh Tông lên ngôi hoàng đế, xưng là Nhân hoàng, quần thần dâng tôn hiệu là 'Thể thiên sùng hóa khâm minh duệ hiếu hoàng đế'. Ông là vị hoàng đế thứ 5 của triều Trần. Ông giữ ngôi đến ngày 15-3-1329, sau đó làm thái thượng hoàng cho đến khi qua đời.
Theo sách 'Kể chuyện chốn hậu cung', trong lịch sử phong kiến Việt Nam từng xuất hiện một người phụ nữ có số phận đặc biệt tên Lê Thị Thanh. Từ thân phận nô tỳ, bà đã bất ngờ trở thành cung phi nước Việt.
Xuất thân từ tầng lớp thấp kém trong xã hội nhưng Mẫn Lệ phi đã chiếm mọi sự sủng ái của nhà vua vì nhan sắc cũng như trí tuệ vượt trội.