Khủng hoảng nước sạch nhìn từ vụ ô nhiễm nước tại khu đô thị Thanh Hà

Nguồn nước sinh hoạt của khu đô thị Thanh Hà đang bị ô nhiễm. Nhiều chỉ số vượt tiêu chuẩn của Bộ Y tế, gây lo ngại cho sức khỏe của người dân. Đây không phải là lần đầu tiên cư dân của các khu đô thị phải chịu cảnh như vậy.

Từ vụ mất nước ở khu đô thị Thanh Hà: Đừng cấp nước theo kiểu 'chắp vá'

Tình trạng thiếu nguồn cung nước sinh hoạt cục bộ xảy ra tại một số khu vực của thành phố Hà Nội, trong đó có khu đô thị Thanh Hà những ngày vừa qua, hay chất lượng nước sinh hoạt nhưng không thực sự 'sạch' đã và đang là vấn đề quan tâm của rất nhiều người dân đô thị.

Vụ cư dân KĐT Thanh Hà 'khát' nước sạch: Sẽ chuyển cơ quan điều tra nếu phát hiện vi phạm luật hình sự

Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện Thanh Oai (Hà Nội) cho biết, trong quá trình giám sát, nếu phát hiện sai phạm sẽ kiến nghị thanh tra, kiểm tra, thậm chí chuyển cơ quan điều tra nếu vi phạm Bộ luật Hình sự.

Khan nước sạch cục bộ tiếp tục tái diễn

Hơn một tuần qua, câu chuyện về người dân khu đô thị Thanh Hà thiếu nước sạch khiến cho bất cứ dân cư khu vực nào, đặc biệt là nội thành Hà Nội, cũng phải giật mình. Hóa ra, Hà Nội không nhiều nước sạch như chính quyền Thủ đô cam kết.

Nỗi lo thiếu nước sạch chưa nguôi, lại lo nước được cấp không đảm bảo chất lượng

Hàng nghìn cư dân khu đô thị Thanh Hà hiện vẫn đang phải sống trong cảnh thiếu nước và cư dân lại dấy lên nỗi lo mới về chất lượng nước.

Hà Nội điều tiết 5.000m3 nước mỗi ngày để 'giải khát' cho khu đô thị Thanh Hà

Sở Xây dựng Hà Nội quyết định điều tiết khoảng 5.000m3 nước sạch mỗi ngày từ Công ty nước sạch Sông Đuống cho cư dân sống trong khu đô thị Thanh Hà.

Hàng nghìn m3 nước sông Đuống đang cấp về cho cư dân KĐT Thanh Hà

Lãnh đạo phòng Hạ tầng Kỹ thuật, Sở Xây dựng TP.Hà Nội cho biết, sẽ tăng lưu lượng điều tiết nước sạch sông Đuống về cho cư dân KĐT Thanh Hà.

Hơn 16.000 người dân ở KĐT Thanh Hà bức xúc vì mua nước sạch, nước lại quá nặng mùi

Thời gian qua, hàng ngàn cư dân tại KĐT Thanh Hà phải sử dụng nước có mùi thuốc tẩy, thậm chí không ít trẻ nhỏ đã bị mẩn ngứa. Trong khi đó, mức chi trả cho mỗi m3 theo đơn giá nước sạch khoảng 5.973 đồng/m3 với 10 khối đầu và hơn 7.000 đồng đồng/m3 với lượng sử dụng từ 10 – 20m3.

Khốn khổ vì mất nước sạch hơn 1 ngày, nhiều phụ nữ, trẻ em Hà Nội chật vật xách từng xô nước trong đêm

Sau hơn 1 ngày mất nước sinh hoạt, cư dân sinh sống tại chung cư HH03-B1.3 khu đô thị Thanh Hà, trong đó có cả phụ nữ, trẻ em kéo nhau xuống sân để lấy nước từ một chiếc xe bồn do cư dân tự mua.

Nhiều cư dân KĐT ở Hà Nội nhốn nháo vì mất nước 'giờ cao điểm', đơn vị cấp nước nói gì?

Đúng lúc đang nấu ăn, vệ sinh cá nhân thì tòa nhà hết nước khiến nhiều cư dân khu đô thị Thanh Hà nhốn nháo đi xin nước hoặc mua nước để sử dụng.

Cư dân KĐT Thanh Hà phản ánh dùng nước không đạt chuẩn: Khi nào cấp nước sông Đà?

Ông Lê Văn Du, Phó trưởng phòng Hạ tầng Kỹ thuật Sở Xây dựng TP.Hà Nội thông tin về định hướng quy hoạch bổ sung cấp nước cho khu đô thị (KĐT) Thanh Hà từ nhà máy nước mặt sông Đà, nhà máy nước Xuân Mai.

Hàng nghìn cư dân KĐT Thanh Hà dùng nước bẩn: Cần 3 tháng để nâng cấp hệ thống

Sở Xây dựng Hà Nội yêu cầu chủ đầu tư khu đô thị (KĐT) Thanh Hà cải tiến, nâng cấp hệ thống khai thác nước ngầm đảm bảo tiêu chuẩn mới trong vòng 3 tháng.

Cư dân khu đô thị ở Hà Nội phản ánh dùng nước bẩn: Sở Xây dựng thành phố nói gì?

Trước phản ánh về của cư dân khu đô thị Thanh Hà về nước sinh hoạt không đảm bảo, Sở Xây dựng TP.Hà Nội họp với các đơn vị liên quan để đưa ra các biện pháp xử lý để đảm bảo cuộc sống cho cư dân.

Khẩn trương giải quyết tình trạng thiếu nước sạch ở vùng nông thôn

Theo báo cáo của Sở Xây dựng Hà Nội, hiện tổng nguồn nước sạch tập trung cung cấp cho TP đạt khoảng 1.530.000m3/ngày đêm. Nguồn nước này đáp ứng nhu cầu sử dụng nước của 100% dân cư đô thị và 85% người dân khu vực nông thôn.

Hà Nội tăng chất lượng hệ thống cây xanh đô thị

Tự hào là đô thị có hệ thống cây xanh phong phú, đa dạng, trong những năm qua, việc trồng và quản lý cây xanh đô thị luôn được thành phố Hà Nội chú trọng, phát triển, đem lại không gian xanh mát. Hiện Hà Nội đang nỗ lực tăng chất lượng hệ thống cây xanh đô thị.

Hà Nội điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt: Thêm điều kiện phục vụ người dân tốt hơn

Việc điều chỉnh giá nước sạch không chỉ giúp bù đắp chi phí sản xuất mà còn thu hút đầu tư phát triển mạng cấp nước để phục vụ người dân tốt hơn.

Cấp nước Thủ đô: Cơ bản đáp ứng nhu cầu người dân

Nước sạch sinh hoạt là một trong những nhu cầu thiết yếu, quan trọng của nhân dân. Trong những năm qua, sự gia tăng dân số cơ học, tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh của Hà Nội đã kéo theo nhu cầu sử dụng nước sạch tại Thủ đô ngày một tăng. Mặc dù hệ thống cấp nước đã được đầu tư, từng bước bổ sung nguồn cung, song tổng công suất cấp nước của thành phố mới cơ bản đáp ứng nhu cầu dùng nước của người dân ở thời điểm hiện tại...

Điều chỉnh giá nước sạch tại Hà Nội: Để mọi người dân đều được tiếp cận, sử dụng nước sạch

Dự kiến từ ngày 1-7, Hà Nội thực hiện phương án điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn. Việc điều chỉnh xuất phát từ thực tiễn do sự thay đổi về cơ chế, chính sách, biến động các chi phí cấu thành giá nước sạch, trong khi giá nước sạch hiện tại được áp dụng từ năm 2013.

Một số khu vực tại Hà Nội vẫn phải cấp, cắt nước luân phiên

Liên tục 2 tháng gần đây, tình trạng mất nước tại một số khu vực tại Hà Nội trở nên thường xuyên. Để đảm bảo cung cấp nước cho khu vực cuối nguồn, Sở Xây dựng Hà Nội đã yêu cầu các đơn vị cấp nước hỗ trợ, bổ sung nguồn cấp từ nguồn nước mặt sông Đuống, vận hành mạng lưới cấp nước luân phiên theo khu vực, huy động các xe téc hỗ trợ cấp nước sinh hoạt cho người dân.

Mực nước sông Đà xuống thấp, nước sạch phục vụ người dân Thủ đô có bị ảnh hưởng?

Trước thực trạng mực nước sông Đà xuống thấp, cộng với miền Bắc đang ở cao điểm mùa nắng nóng, nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt tăng, Hà Nội đã yêu cầu các đơn vị triển khai nhiều giải pháp để bảo đảm cung ứng đủ nước cho người dân.

Bài cuối: Tăng giá nước - Hợp lý, thấu đáo

Theo phương án và lộ trình tăng giá nước sạch mà Sở Tài chính Hà Nội đang trình UBND thành phố Hà Nội, 6 tháng cuối năm 2023, giá nước sạch sẽ tăng thêm trung bình khoảng 30% và trong năm 2024 tăng trung bình 13%. Chủ trương điều chỉnh giá nước sạch của thành phố nhận được sự quan tâm của người dân, doanh nghiệp. Phóng viên Báo Hànôịmới đã ghi nhận các ý kiến xung quanh vấn đề này.

Ngắm dàn hoa giấy rực rỡ nơi miền nông thôn mới Nghi Xuân

Những dàn hoa giấy đủ màu tươi tốt, sum suê đang tỏa sắc màu rực rỡ trên miền quê nông thôn mới kiểu mẫu ở Xuân Thành (Nghi Xuân, Hà Tĩnh).

Bài 2: Vì sao cần thiết điều chỉnh giá nước?

Trong khi việc cấp nước được cải thiện đáng kể nhờ chủ trương xã hội hóa đầu tư, thì giá bán nước sạch vẫn được thành phố Hà Nội giữ nguyên 10 năm nay.

Điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt: Yêu cầu cấp thiết!

Từ chỗ còn thiếu nước sạch, trong thời gian qua, thành phố Hà Nội đã tập trung phát triển nguồn và mạng lưới, cơ bản đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch của nhân dân. Tuy nhiên, với tốc độ đô thị hóa nhanh, dân số tăng mạnh, nhu cầu sử dụng nước sẽ ngày càng cao. 10 năm qua, trong khi các chi phí cấu thành giá nước sạch đều tăng, Hà Nội vẫn đang giữ nguyên giá nước sạch được áp dụng từ năm 2013. Điều này đã và đang gây ra nhiều bất cập trong phát triển hệ thống nước sạch, cũng như yêu cầu nâng cao chất lượng nước. Báo Hànôịmới giới thiệu đến bạn đọc loạt bài: 'Điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt: Yêu cầu cấp thiết!', làm rõ hơn sự cần thiết của việc điều chỉnh giá nước sạch trên địa bàn thành phố.

Giảm thiểu nỗi lo cây xanh gãy, đổ

Theo các chuyên gia khí tượng, năm nay dự báo sẽ xảy ra hiện tượng El Nino khiến nhiệt độ tăng cao, các cơn bão cũng bất thường hơn và khó đoán định hơn. Để bảo đảm an toàn hệ thống cây xanh trong mùa mưa bão, thành phố Hà Nội đã chủ động rà soát, lên kế hoạch cắt tỉa cây bóng mát, vừa bảo đảm cảnh quan đô thị vừa phòng, chống thiên tai.

Hàng vạn người dân 'khát' nước sạch

Hàng chục xã ở Hà Nội vẫn đang trong tình trạng thiếu nước sạch, hiện mới có khoảng 85% người dân khu vực nông thôn được tiếp cận nước sạch

Hà Nội tiếp tục mở rộng cấp nước cho khu vực nông thôn

Theo Sở Xây dựng Hà Nội, đến nay, tổng công suất nguồn cấp nước từ các nhà máy nước sạch tập trung trên địa bàn TP đạt trên 1.530.000m3/ngày - đêm, cơ bản đáp ứng được nhu cầu sử dụng nước cho 100% nhân dân khu vực đô thị và mở rộng cấp nước cho khu vực nông thôn.

Cải tạo công viên, vườn hoa: Nâng tầm cảnh quan đô thị

Trước tình trạng nhiều công viên, vườn hoa trên địa bàn được hình thành từ lâu, hầu hết đã xuống cấp, UBND thành phố Hà Nội đã lên kế hoạch cải tạo, nâng cấp để duy trì, nâng tầm cảnh quan, phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi của nhân dân. Nhiều vườn hoa sau khi hoàn thành cải tạo đem đến diện mạo mới, khang trang, được nhân dân đánh giá cao.

Khởi công xây nhà ở cho hộ nghèo ở TX Hồng Lĩnh

Thông qua Ban Chỉ đạo hỗ trợ xây dựng nhà ở TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh), Công ty CP đầu tư Toàn Cầu Hồng Lĩnh và Công ty TNHH TM&DV Sun Gold (Thạch Hà) đã hỗ trợ gia đình ông Lê Văn Du ở TDP Quỳnh Lâm, phường Trung Lương hơn 100 triệu đồng xây dựng nhà ở.

Nhân rộng công viên 'mở' tại Hà Nội: Thêm không gian xanh đáng sống

Sau hơn một tháng dỡ bỏ một đoạn hàng rào, chuyển Công viên Thống Nhất từ công viên 'đóng' sang 'mở' không chỉ xóa bỏ rào cản, giúp người dân dễ dàng tiếp cận với không gian công cộng mà còn góp phần phát huy giá trị đích thực của không gian xanh

Hạ hàng rào Công viên Thống Nhất: Tiếp tục 'mở' các công viên, vườn hoa

Việc hạ thấp hàng rào công viên Thống Nhất, tạo không gian mở với khu vực đường Trần Nhân Tông, kết nối không gian kiến trúc cảnh quan giữa đường Trần Nhân Tông - công viên Thống Nhất, nhằm thực hiện giai đoạn 1 Đề án tuyến phố đi bộ xung quanh hồ Thiền Quang (dự kiến khai trương ngày 30-12-2022) đang nhận được sự quan tâm và ủng hộ của đông đảo người dân, các chuyên gia.

Cây xanh Hà Nội được tháo 'gông cùm': Vẫn còn những nỗi lo

Cây xanh Hà Nội bị đai sắt thít chặt, những vết hằn sâu trên thân làm dư luận 'nóng' lên.

Từ 13h30 ngày 22-9: Nước sạch sông Đà cấp nước trở lại

Do phát hiện sự việc có thể tác động đến chất lượng nguồn nước thô cung cấp cho sản xuất nước sạch sinh hoạt, Công ty cổ phần Đầu tư nước sạch sông Đà (Viwasupco) đã chủ động dừng hoạt động của Nhà máy Nước sạch sông Đà (đặt tại tỉnh Hòa Bình) và có thông báo tới các khách hàng sử dụng nước về việc tạm ngừng cấp nước từ 21h30 ngày 21-9-2022. Theo đó, các khách hàng bị ảnh hưởng là người dân khu vực Tây Nam Hà Nội: Thanh Xuân, Hoàng Mai, Hà Đông, Nam Từ Liêm, Hoài Đức... với khoảng 280.000 hộ dân.

Hà Nội: Hơn 70 nghìn cây xanh được cắt tỉa phòng ngừa gãy đổ do mưa bão

8 tháng đầu năm, 70.921 cây xanh trên các tuyến phố, công viên, vườn hoa đã được các cơ quan chức năng TP.Hà Nội cắt tỉa làm thưa tán, hạ thấp độ cao nhằm đảm bảo cảnh quan, đề phòng gãy đổ do mưa bão.

Giữ cây xanh an toàn mùa mưa bão

Cây sâu mục bên trong, rễ bị thối, mưa, nền đất yếu, gió lớn do hiện tượng đảo nhiệt và hút gió bởi nhiều nhà cao tầng ở khu vực đô thị... là những yếu tố đe dọa đến sự an toàn của hệ thống cây xanh trong mùa mưa bão. Để chủ động bảo đảm an toàn hệ thống cây xanh, việc kiểm tra, rà soát, cắt sửa cây phòng mưa, bão đã và đang được các đơn vị quản lý, duy tu, duy trì hệ thống cây xanh triển khai. Ngoài ra, cơ quan chức năng của thành phố Hà Nội còn lên phương án bảo vệ cây di sản, cây lâu năm có giá trị đặc biệt.

Giảm nỗi lo thiếu nước sạch

Mùa hè với những đợt nắng nóng gay gắt, kéo theo nhu cầu sử dụng nước sạch tăng cao. Bảo đảm cung cấp nước sạch cho người dân dịp hè, Sở Xây dựng Hà Nội và các công ty nước sạch đã chủ động lên kế hoạch sản xuất, dự phòng giải pháp ứng phó sự cố. Với tổng công suất nguồn cấp nước đạt khoảng 1.530.000m3/ngày-đêm, cơ bản thành phố Hà Nội có thể đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng nước của nhân dân. Nỗi lo thiếu nước trong những tháng tới dần giảm bớt.

Bảo đảm cho SEA Games 31 diễn ra thành công

Tối nay (12-5), Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) chính thức khai mạc. Hà Nội vinh dự và tự hào khi được chọn là địa điểm tổ chức 18/40 môn thi đấu và 2 sự kiện quan trọng là Lễ khai mạc và bế mạc đại hội. Bảo đảm hạ tầng kỹ thuật, vệ sinh môi trường, cấp nước, thoát nước, giữ dòng điện thông suốt phục vụ tốt nhất cho sự kiện quan trọng của đất nước và khu vực, UBND thành phố Hà Nội, các sở, ngành, quận, huyện, đơn vị liên quan đã lên kế hoạch thực hiện chu đáo. Tất cả vì một kỳ SEA Games thành công...