Ngày này năm xưa 1/12: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương; bổ sung danh mục hóa chất cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu.
115 năm kể từ ngày sinh, 27 năm kể từ ngày mất nhưng nụ cười đôn hậu, mái tóc xanh bất chấp tuổi tác cùng những lời chỉ bảo ân cần của Cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thập vẫn như đang hiện hữu. Như cánh chim không mỏi, bà tận hiến cuộc đời phong phú, đau thương và sáng tạo của mình cho hòa bình, cho sự phát triển của phụ nữ.
Xã Long Hưng (huyện châu thành, tỉnh Tiền Giang) - quê hương Nam kỳ Khởi nghĩa, vùng đất 'vành đai diệt Mỹ' năm nào là quê hương của nhiều anh hùng đã chiến đấu và hy sinh vì sự nghiệp cách mạng.NƠI DIỄN RA SỰ KIỆN LỊCH SỬ QUAN TRỌNG
Hướng tới Kỷ niệm 115 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Thị Thập (10-10-1908 - 10-10-2023), Báo Ấp Bắc trân trọng giới thiệu Đề cương tuyên truyền Kỷ niệm 115 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Thị Thập (10-10-1908 - 10-10-2023) - Người con ưu tú của quê hương Tiền Giang. Tài liệu do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang biên soạn.
Chiều ngày 18/5, giải vô địch bóng đá nam tỉnh Trà Vinh năm 2023 diễn ra 02 trận đấu tranh hạng Ba và trận chung kết tranh chức vô địch; đồng thời bế mạc, trao giải cho các đội bóng xuất sắc.
Chiều ngày 16/5, trên sân bóng đá Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh diễn ra 02 trận bán kết giải vô địch bóng đá nam tỉnh Trà Vinh năm 2023.
Cống hiến cả cuộc đời cho Cách mạng, vượt qua bao gian khổ, thử thách để hoàn thành sứ mạng nhưng dường như bà vẫn cảm thấy chưa yên tâm, chưa đủ cống hiến để ra đi. Trái tim bà vẫn nồng nhiệt với cuộc đời...
Long Hưng (thuộc quận Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho; nay thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) là vùng đất giàu truyền thống cách mạng. Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, trong Cuộc khởi nghĩa Nam kỳ lịch sử, Long Hưng là bản doanh cuộc khởi nghĩa của cả vùng đất Mỹ Tho. Cũng nơi đây, trong Cuộc khởi nghĩa Nam kỳ năm 1940 và trong chiến tranh chống thực dân Pháp xâm lược đã diễn ra những trận đánh nổi bật nhất và gay gắt nhất của phong trào chiến tranh nhân dân, người dân Long Hưng một lòng theo Đảng, thà chết, quyết đánh bại mọi kẻ thù xâm lược để giữ làng, giải phóng quê hương.
Đồng chí Nguyễn Thị Thập tên thật Nguyễn Thị Ngọc Tốt, sinh năm 1908, trong một gia đình nông dân ở xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Gần 70 năm tham gia cách mạng, đồng chí đã được Đảng và Nhà nước giao nhiều trọng trách, có nhiều cống hiến xuất sắc trong các phong trào cách mạng, phong trào phụ nữ Việt Nam và phong trào phụ nữ thế giới; là cán bộ gương mẫu, với nhiều phẩm chất cao quý: Trung thực, thẳng thắn, sống giản dị, tiết kiệm, thương yêu, gần gũi đồng chí, đồng bào. Lịch sử Tiền Giang mãi mãi ghi nhận đồng chí là người con ưu tú, là tấm gương tiêu biểu của nhân dân tỉnh Tiền Giang.Nhắc đến đồng chí, mọi người luôn nhớ đến cuộc đời của một nữ chiến sĩ cách mạng đã không quản ngại gian khổ, hy sinh, luôn nung nấu ước mơ cháy bỏng là góp phần cho công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội.ỦY VIÊN XỨ ỦY NAM KỲ Ở TUỔI 27
Truyền thống yêu nước nồng nàn, kiên trung bất khuất đã trở thành phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam nối tiếp từ thế hệ này qua thế hệ khác. Trong thời đại Hồ Chí Minh, khí phách của người con gái sông Tiền - Nguyễn Thị Thập - là một tấm gương tiêu biểu.
Trong cuộc khởi nghĩa Nam kỳ, với tinh thần dũng cảm chiến đấu, hy sinh, những người khởi nghĩa là những tấm gương chói lọi trong lịch sử cách mạng của nhân dân ta. Ông già Chợ bị bọn hội tề bắt được đem nạp cho đế quốc, chúng đánh ông đến chết vẫn không khai thác được gì.
Ngày 23-11-1940, lịch sử dân tộc ta ghi thêm một trang sử hiển hách trong công cuộc chống ngoại xâm giành độc lập, đó là Cuộc khởi nghĩa Nam kỳ.
Hơn 400 triệu đồng là số tiền mà 36 cán bộ hưu trí đã bị lừa khi mua tour du lịch đi Hàn Quốc.