Sau lũ, xã Nam Phương Tiến (huyện Chương Mỹ) có 135ha thủy sản, 86ha lúa, rau màu và 17.327m2 chuồng trại bị ngập, 20.396 gia cầm bị cuốn trôi, để phục hồi sản xuất, người dân rất cần có sự hỗ trợ về cây, con giống.
Thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến là một trong những địa phương bị ảnh hưởng nặng nề trong đợt ngập lụt vừa qua tại huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội.
Thiệt hại hơn 100 tỷ đồng vì lũ lụt, Chương Mỹ đang khẩn trương xác minh và dự kiến hỗ trợ gần 32 tỷ đồng khôi phục sản xuất nông nghiệp.
Sau 10 ngày bị nước lũ bủa vây, nhiều gia đình ở huyện Chương Mỹ đang tất bật dọn dẹp, khắc phục hậu quả với mong muốn sớm ổn định cuộc sống.
Để nhanh chóng khắc phục hậu quả mưa lũ, huyện Chương Mỹ đang tập trung thống kê, xác minh thiệt hại, kịp thời hỗ trợ người dân khôi phục sản xuất, ổn định cuộc sống.
Nếu coi Chương Mỹ là vùng 'rốn lũ' của Hà Nội thì xã Nam Phương Tiến của huyện là vùng 'rốn lũ' của 'rốn lũ'. Trong đợt ngập lụt tại Chương Mỹ lần này, Nam Phương Tiến là một trong những địa phương bị ngập sâu nhất.
Sau chuyến khảo sát, kiểm tra thực tế tại huyện Chương Mỹ, Quốc Oai, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài nhận định, hiện tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp, khó dự báo, không loại trừ các tình huống xấu khi nước dâng cao trong những ngày tới. Vì vậy, các địa phương không được chủ quan, lơ là.
Hà Nội tiếp tục mưa lớn, lũ trên các sông: Tích, Bùi, Đáy lên trở lại, mực nước có thể vượt mức lịch sử. Các địa phương khẩn trương ứng phó, tập trung hỗ trợ người dân vùng ngập lụt.
Theo Công ty TNHH Khai thác thủy lợi miền Nam, mực nước hồ Dầu Tiếng ngày 7.5 ở cao trình 19,41m, thấp hơn trung bình nhiều năm 50cm, thấp hơn cao trình cùng thời điểm vào năm 2023 là 59cm.
Những năm qua, việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững (giai đoạn 2021 - 2025) ở tỉnh An Giang đạt nhiều kết quả. Trong đó, công tác đào tạo nghề, hướng nghiệp, tạo việc làm giúp người nghèo phát triển sinh kế, tăng thu nhập, góp phần giảm nghèo bền vững.
Từ đầu năm đến nay, thành phố Hà Nội xảy ra 35 vụ cháy rừng, gây thiệt hại hơn 46ha lâm sinh, tăng gấp 2 lần so với cùng kỳ năm 2022.
Trong mục tiêu giảm nghèo bền vững, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và xây dựng nông thôn mới, Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) TX. Tịnh Biên đã tích cực kết nối, hỗ trợ việc làm cho phụ nữ Khmer tại địa phương. Công tác này đã đạt được kết quả tích cực, giúp phụ nữ Khmer được học nghề và tiếp cận cơ hội việc làm.
Xuất phát từ mục tiêu tạo việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang) đã tăng cường công tác đào tạo nghề, cung cấp nguồn lao động chất lượng cho các cơ sở sản xuất. Trong đó, việc kết nối với các cơ sở sản xuất sử dụng lao động địa phương đang là mục tiêu quan trọng hiện nay.
Sau 10 ngày bị cuốn trôi cùng con đò trên sông Lô, thi thể ông Ch. được tìm thấy cách khu vực neo đậu đò khoảng 1 km.
Thi thể của ông Trần Văn Ch. nạn nhân trong vụ lật đò trên sông Lô 10 ngày trước đã được tìm thấy, cách khu vực neo đậu đò khoảng gần 1km.
Do mùa này mực nước sông Lô dâng cao nên phải sau 10 ngày lực lượng chức năng mới tìm thấy thi thể người lái đò mất tích.
Trưa nay, thi thể ông TVC (67 tuổi) đã được tìm thấy, cách khu vực neo đậu đò khoảng 600 m.
Rạng sáng 12/6, nước sông Lô dâng cao đã cuốn trôi một con đò đoạn trên địa bàn xã Đức Bác, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc. Chủ đò là ông T.V.C. 67 tuổi, ngụ tại xã Đức Bác, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc mất tích.
Khoảng 4h40 ngày 12/6, nước sông Lô qua địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc dâng cao đã cuốn trôi một con đò và chủ đò là ông T.V.C. (67 tuổi, ngụ tại xã Đức Bác, huyện Sông Lô, Vĩnh Phúc).
Vụ lật đò xảy ra lúc rạng sáng nay và hiện mực nước sông Lô dâng cao, khiến cho công tác tìm kiếm người mất tích do lật đò gặp nhiều khó khăn.
Mực nước sông Lô dâng cao, đò ngang Đức Bắc trôi cách nơi neo đậu khoảng 100m rồi va chạm với mố cầu Vĩnh Phú đang thi công, khiến cả đò và người trực đò cùng mất tích.
Các lực lượng chức năng của tỉnh Vĩnh Phúc đang phối hợp cùng gia đình nỗ lực tìm kiếm nạn nhân mất tích trong vụ lật đò ngang trên sông Lô.
Nước sông Lô dâng cao lúc rạng sáng đã cuốn trôi con đò của ông T.V.C.. Lúc này, người đàn ông 67 tuổi đang ở trên đò.
Nước sông dâng cao, chiếc đò ngang trôi cách nơi neo đậu khoảng 100 m rồi va chạm với mố cầu Vĩnh Phú đang thi công, khiến cả đò và người trực đò cùng mất tích.
Ngày 23-2, Công an quận Hải Châu cho biết, đơn vị vừa triệt phá 2 đường dây mua bán ma túy trên địa bàn, bắt giữ 3 đối tượng và lượng lớn ma túy các loại. Chiến công này góp phần chặn đứng nguồn cung ma túy cho các quán Bar, Pub, Karaoke khi bắt đầu được phép hoạt động trở lại.
Vượt qua khó khăn trong thời gian giãn cách xã hội do dịch Covid-19; đồng thời, được bổ sung đủ nguồn vốn cũng như bảo đảm mặt bằng để thi công, nên nhiều công trình giao thông trọng điểm của thành phố phấn đấu hoàn thành, đưa vào vận hành trong năm 2022.
Thanh tra sở TN&MT Hà Tĩnh vừa ban hành quyết định xử phạt hình thức tước giấy phép khai thác khoáng sản hơn 4 tháng đối với Công ty TNHH Xây lắp và khai thác VLXD Thanh Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh vì đang nợ tiền cấp quyền gần 28 tỷ.
Bộ định mức kinh tế, kỹ thuật và đơn giá là công cụ đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý dịch vụ thủy lợi. Tuy nhiên, sau khi Luật Thủy lợi có hiệu lực (từ ngày 1-7-2018), công cụ này đã bộc lộ bất cập. Khắc phục tình trạng này không chỉ phù hợp với quy định pháp luật hiện hành mà còn góp phần nâng cao hiệu quả cung cấp dịch vụ thủy lợi...
Đà Nẵng và Hội An công bố tạm dừng tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí để chủ động phòng ngừa nguy cơ lây lan dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp ở nhiều địa phương.
Nằm ở cửa ngõ phía Tây của TP Hà Nội, Chương Mỹ là huyện có nhiều lợi thế để phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ và đặc biệt là nông nghiệp bền vững.
Thời tiết thuận lợi cùng với việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào sản xuất giúp cho năng suất cam, bưởi của Hà Nội tăng đáng kể. Tuy nhiên, giá bán các loại quả này trên thị trường lại giảm sâu so với năm ngoái. Để khắc phục tình trạng được mùa, mất giá, người trồng, hợp tác xã, cơ quan chức năng cần thực hiện nhiều giải pháp, đặc biệt là cải thiện các khâu kiểm soát diện tích trồng, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo thị trường tiêu thụ.
Ngành y tế Hội An cũng đã tiến hành các biện pháp kiểm tra y tế, đo thân thiệt đối với các nhân viên khách sạn có tiếp xúc gần với các du khách.
Bằng nhiều hình thức như: Tổ chức hội chợ thương mại nông sản; hội thảo, tọa đàm về các lĩnh vực trong phát triển nông nghiệp hay tham quan, học tập kinh nghiệm từ các tỉnh, thành phố…, công tác xúc tiến thương mại của ngành Nông nghiệp Thủ đô đã có những chuyển biến rõ nét…
Thời gian qua, mô hình hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới đã phát huy hiệu quả tích cực, là cầu nối liên kết nông dân với doanh nghiệp, kết nối nông dân với nông dân, hướng tới một nền nông nghiệp sạch, phát triển bền vững... Để tiếp tục phát huy vai trò, vị thế của mô hình này, thành phố Hà Nội cần tập trung tháo gỡ một số điểm nghẽn…
Mặc dù ngành y tế tỉnh Long An sớm có những dự báo và không lơ là trong công tác phòng, chống bệnh sốt xuất huyết (SXH) nhưng đến nay, số ca mắc SXH tăng đột biến. Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, ngành y tế cùng các đơn vị, địa phương tập trung triển khai các biện pháp đẩy lùi, không để dịch bệnh lây lan trên diện rộng.
Sốt xuất huyết (SXH) là bệnh truyền nhiễm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong. Mùa mưa là thời điểm thuận lợi để bệnh SXH gia tăng. Chính vì thế, ngành y tế tỉnh Long An chủ động triển khai các hoạt động phòng, chống bệnh.