Tạm giữ hình sự 2 đối tượng buôn bán động vật quý hiếm

Hai đối tượng Lê Văn Nghĩa và Đào Đức Việt (trú tại TP. Hải Phòng) vừa bị Công an huyện Bình Giang (tỉnh Hải Dương) bắt giữ vì buôn bán động vật nguy cấp, quý hiếm.

Buôn bán tê tê, 2 đối tượng bị Công an huyện Bình Giang bắt giữ

Hai đối tượng Lê Văn Nghĩa và Đào Đức Việt cùng ở Hải Phòng đã bị Công an huyện Bình Giang (Hải Dương) bắt giữ vì buôn bán tê tê.

Nâng cao hiệu quả sử dụng các công trình nước sạch

Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trên địa bàn tỉnh có 554 công trình cấp nước sạch tập trung hoạt động ổn định với tổng công suất thiết kế khoảng 180.000 - 200.000m3/ngày đêm. Các công trình cấp nước tập trung quy mô lớn của các xã, liên xã được quan tâm, đầu tư kinh phí lớn, bố trí nhân lực quản lý hằng ngày nên hoạt động khá hiệu quả.

Cuộc ngã giá chi phí cách ly của nguyên Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ Thái Nguyên

Do chi phí trọn gói đưa người từ Nhật Bản về cách ly tại Thái Nguyên mà nguyên Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ Thái Nguyên đưa ra quá cao, chủ doanh nghiệp đã phải thương lượng xin giảm giá... nhưng cuộc ngã giá bất thành.

Xã Trường Đông: Hội viên nông dân sử dụng vốn vay đạt hiệu quả

Nhờ được tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội, những năm qua, nhiều hộ dân trên địa bàn xã Trường Đông (thị xã Hòa Thành) có thêm nguồn lực để đầu tư phát triển kinh tế. Những đồng vốn chính sách đã trở thành 'đòn bẩy' giúp nhiều gia đình có điều kiện phát triển sản xuất.

Sai phạm khiến 3 cựu phó giám đốc sở vướng lao lý ở giai đoạn 2 vụ chuyến bay giải cứu

Trong 17 bị can có cựu Phó giám đốc Sở Ngoại vụ Thái Nguyên Trần Tùng, cựu Phó giám đốc Sở Y tế Quảng Nam Nguyễn Văn Văn và cựu Phó giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Quảng Nam Lê Ngọc Tường.

Giai đoạn 2 vụ án 'chuyến bay giải cứu': Cựu Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên nhận hối lộ 4,4 tỷ đồng

Tại giai đoạn 2 vụ án 'chuyến bay giải cứu', cơ quan điều tra đề nghị truy tố 17 bị can. Trong đó, bị can Trần Tùng (cựu Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên) bị đề nghị truy tố 2 tội danh là 'nhận hối lộ' và ' lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ'. 5 bị can bị đề nghị truy tố tội 'nhận hối lộ'; 10 bị can bị đề nghị truy tố tội 'đưa hối lộ'. Ngoài ra, cơ quan điều tra đề nghị truy tố bị can Nguyễn Xuân Thông (cựu cán bộ công an) về hành vi 'che giấu tội phạm'.

Hé lộ màn 'làm luật cắt phế' của cựu Phó giám đốc Sở Ngoại vụ Thái Nguyên tại nhà hàng

Cựu Phó giám đốc Sở Ngoại vụ Thái Nguyên yêu cầu doanh nghiệp thực hiện cách ly với chi phí 18 triệu đồng/khách, nhưng trên hợp đồng chỉ ghi 10-12 triệu đồng/khách.

Cựu Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ Thái Nguyên nhận bao nhiêu tiền trong 'chuyến bay giải cứu'?

Tại giai đoạn 2 vụ án 'chuyến bay giải cứu', bị can Trần Tùng (cựu Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên) được xác định nhận hối lộ hơn 4,4 tỉ đồng và lợi dụng chức vụ hưởng lợi hơn 3,2 tỉ đồng từ các chuyến bay giải cứu.

Giai đoạn 2 'chuyến bay giải cứu': Cựu Phó giám đốc Sở nhận hối lộ hơn 4,4 tỷ đồng

Cơ quan an ninh điều tra kết luận bị can Trần Tùng (cựu Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên) đã có hành vi nhận hối lộ, lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ để trục lợi cá nhân.

Cựu Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ Thái Nguyên 'ẵm trọn' hơn 7,6 tỉ đồng ra sao?

Trong vụ chuyến bay giải cứu giai đoạn 2, cựu Phó GĐ Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên ăn chênh ngoài hợp đồng từ 6-8 triệu đồng đối với mỗi người cách ly trên địa bàn tỉnh.

Giai đoạn 2 đại án Chuyến bay giải cứu: Cựu Phó giám đốc Sở Ngoại vụ Thái Nguyên bị cáo buộc nhận hối lộ tiền tỷ

Cựu Phó giám đốc Sở Ngoại vụ đã nhận hối lộ hàng tỷ đồng trong việc tham mưu, đề xuất chấp thuận chủ trương cho các doanh nghiệp đưa công dân về nước cách ly y tế tại các địa phương…

Vai trò của cựu Phó giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên trong những 'chuyến bay giải cứu'

Cơ quan điều tra kết luận bị can Trần Tùng (cựu Phó giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên) đã có hành vi nhận hối lộ, lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ để trục lợi cá nhân.

Phó giám đốc Sở Ngoại vụ yêu cầu doanh nghiệp thu tiền chênh ngoài hợp đồng

Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an vừa đề nghị truy tố 17 bị can trong vụ án về các tội 'Đưa hối lộ, Nhận hối lộ, Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ, và Che giấu tội phạm' liên quan đến việc đưa công dân về nước trong đợt dịch COVID-19. Đáng chú ý, cựu Phó giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên bị cáo buộc nhận hơn 7,5 tỷ đồng, đã nộp 700 triệu đồng khắc phục hậu quả.

Vụ chuyến bay giải cứu giai đoạn 2: Nhận hối lộ tiền ngoài hợp đồng

Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an vừa đề nghị truy tố 17 bị can trong vụ án Đưa hối lộ, Nhận hối lộ; Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ; Che giấu tội phạm liên quan đến việc đưa công dân về nước trong đợt dịch Covid 19...

Những ai bị đề nghị truy tố giai đoạn 2 'chuyến bay giải cứu'?

Cơ quan ANĐT Bộ Công an vừa ban hành kết luận điều tra, đề nghị truy tố 17 bị can trong vụ án 'chuyến bay giải cứu' giai đoạn 2. Trong đó có 6 bị can bị đề nghị truy tố tội nhận hối lộ.

Vụ chuyến bay giải cứu giai đoạn 2: Mánh khóe nhận hối lộ tiền tỷ của cựu phó giám đốc sở ngoại vụ

Ông Trần Tùng nhận hối lộ 4,4 tỷ đồng của ông Lê Văn Nghĩa thông qua Trần Thị Quyên. Tuy nhiên, ông Tùng lại yêu cầu Quyên chuyển số tiền trên qua tài khoản của em trai và bạn mình.

Cựu Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ Thái Nguyên nhận hối lộ 4,4 tỷ

Ông Trần Tùng bị cáo buộc nhận hối lộ 4,4 tỷ đồng để tham mưu, đề xuất chấp thuận chủ trương cho doanh nghiệp đưa công dân về nước cách ly y tế tại địa phương.

Cựu phó giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên nhận hối lộ hàng tỉ đồng

Thực hiện hành vi phạm tội trong vụ án 'Chuyến bay giải cứu' giai đoạn 2, bị can Trần Tùng, cựu phó giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên, đã nhận tổng cộng hơn 7,7 tỉ đồng, trong đó hơn 4,4 tỉ đồng là tiền nhận hối lộ

Thủ đoạn bớt lại tiền của cựu Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên

Như Báo SGGPO đã thông tin, Cơ quan An ninh điều tra đã hoàn tất kết luận điều tra giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Cục Lãnh sự (Bộ Ngoại giao), đồng thời đề nghị truy tố 17 bị can. Trong đó, xác định từng hành vi của các bị can liên quan.

Quyết sách thấu hiểu người lao động

Luật Nhà ở 2023 quy định Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam sẽ dùng nguồn tài chính công đoàn để xây dựng nhà ở xã hội cho công nhân, người lao động thuê. Trưởng Ban Quản lý dự án Thiết chế công đoàn (Tổng LĐLĐ Việt Nam) Lê Văn Nghĩa khẳng định: vì sử dụng nguồn tài chính công đoàn nên giá thuê nhà ở xã hội sẽ có giá ưu việt so với các dự án khác. Cùng với đó, thủ tục cho thuê của công đoàn rất đơn giản, chỉ cần đơn xin thuê nhà ở, có xác nhận người đó là công nhân, người lao động của địa phương.

Khẩn trương xây dựng các thiết chế công đoàn

Việc đầu tư xây dựng các khu thiết chế công đoàn tại các khu công nghiệp (KCN) là mục tiêu chiến lược, lâu dài của Đảng, Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi giúp người lao động yên tâm làm việc, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế, số lượng và chất lượng của các khu thiết chế này hiện đang còn thiếu, chưa đủ để phục vụ nhu cầu thực tế của người lao động.

VKSND tối cao khảo sát, lấy ý kiến về các Đề án của Trung ương tại tỉnh Đắk Lắk

Ngày 25/9/2024, Đoàn công tác của VKSND tối cao đã tổ chức Hội nghị khảo sát, lấy ý kiến về các Đề án của Trung ương tại tỉnh Đắk Lắk. Đồng chí Nguyễn Duy Giảng, Phó Viện trưởng VKSND tối cao và đồng chí Trần Phú Hùng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Đắk Lắk đồng chủ trì Hội nghị.

MTTQ huyện Như Thanh tham gia xây dựng Đảng, chính quyền

Những năm qua, MTTQ các cấp huyện Như Thanh đã làm tốt vai trò bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân, giám sát và phản biện xã hội, tham gia xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh.

Ban Bí thư chỉ định, chuẩn y nhân sự 3 tỉnh

Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang, Tỉnh ủy Đồng Nai đã tổ chức lễ công bố quyết định của Ban Bí thư chỉ định nhân sự Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh An Giang, tỉnh Đồng Nai. Tỉnh ủy Đắk Lắk tổ chức Hội nghị công bố quyết định chuẩn y Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy.

TP.HCM chốt lộ trình đầu tư xe buýt điện

Từ năm 2025, toàn bộ xe buýt cũ nếu thay mới phải là xe chạy nhiên liệu CNG và xe điện. Từ năm 2025 - 2030, TP.HCM sẽ mở mới 72 tuyến buýt với 1.108 xe. Các xe buýt mới này phải là xe điện.

Thúc đẩy chuyển đổi số trong hoạt động cấp nước

Thời gian qua, các doanh nghiệp, đơn vị hoạt động trong lĩnh vực cấp nước tập trung đã thực hiện tốt mục tiêu chuyển đổi số (CĐS) bằng cách tích cực đầu tư, ứng dụng công nghệ, sử dụng phần mềm tiện ích trong khâu quản lý, giao dịch với khách hàng. Qua đó, góp phần nâng cao năng lực hoạt động, chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân về nước sạch.

Đến thôn Phú Túc đã thoang thoảng hương rượu cần nồng thơm khi bước vào cơ sở chế biến rượu cần Cơ Tu của Bí thư kiêm Trưởng thôn Lê Văn Nghĩa (70 tuổi, xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng).

Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố tiếp xúc với cử tri quận Liên Chiểu

Ngày 6-8, Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Đà Nẵng Khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 đã có buổi tiếp xúc với cử tri quận Liên Chiểu sau kỳ họp thứ 19 với sự tham gia của các đại biểu gồm: Đại biểu Võ Công Chánh, Trần Phước Sơn, Trần Vũ Duy Mẫn, Phan Thanh Long, Lê Văn Nghĩa và Lê Kim Anh.