Sau vụ bé tử vong ở Thái Bình, các gia đình cấp tốc dạy kỹ năng an toàn cho con

Sau vụ việc bé 5 tuổi ở Thái Bình tử vong vì bị bỏ quên trên xe đưa đón tới trường, nhiều gia đình, trường học ở Hà Nội cấp tốc dạy cho trẻ các kỹ năng thoát hiểm, kỹ năng đảm bảo an toàn trong mọi tình huống. Để trẻ an toàn và vui khỏe là mong mỏi của tất cả mọi người, nhất là trong tháng hành động vì trẻ em, khởi động từ hôm nay (1/6)

Từ vụ bé 5 tuổi bị bỏ quên trên xe tử vong: Chuyên gia y tế lưu ý điều gì?

Theo bác sĩ, trẻ nhỏ bị bỏ quên trên ô tô sau đó tử vong thường do bị ngạt (thiếu oxy). Khi xe ô tô tắt máy, cửa kính đóng kín thì lượng oxy có trên xe sẽ nhanh cạn kiệt.

Hiểm họa từ sở thích ăn 'của lạ'

Chỉ trong 5 tháng đầu năm, cả nước đã ghi nhận hơn 1.000 người phải nhập viện vì ngộ độc thực phẩm.

Tai họa chết người từ thói quen ăn uống bất chấp

Chỉ trong 5 tháng đầu 2024, cả nước đã ghi nhận hơn 1.000 người phải nhập viện vì ngộ độc thực phẩm. Bên cạnh những ca ngộ độc do không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, lại có những ca bệnh nhập viện do thói quen ăn uống.

Hiểm họa khôn lường khi ăn tiết canh

Dù đã được các chuyên gia y tế cảnh báo nhiều về hậu quả khôn lường khi ăn tiết canh sống nhưng nhiều người vẫn chủ quan, thường xuyên sử dụng.

Liên tiếp ngộ độc thực phẩm tập thể, biện pháp nào để phòng ngừa?

Vụ ngộ độc bánh mì ở TP Long Khánh, Đồng Nai khiến 568 người phải nhập viện chưa lắng xuống thì tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục có thêm nhiều sinh viên nghi ngộ độc thực phẩm. Bên cạnh đó, hơn 10 người nghi ngộ độc thực phẩm sau khi ăn cỗ ở Thái Bình có món tiết canh dê đã gióng lên hồi chuông báo động về an toàn thực phẩm (ATTP).

Món ăn nhiều người khoái khẩu nhưng ẩn họa khôn lường

Việc không nên ăn tiết canh động vật đã được tuyên truyền rất nhiều. Tuy nhiên, chúng ta vẫn ghi nhận nhiều bệnh nhân nhập viện vì món 'đặc sản' này.

Diễn biến mới vụ ngộ độc tiết canh dê ở Thái Bình

Sau bữa cỗ cưới ở Thái Bình có ăn tiết canh dê, hàng chục người có triệu chứng ngộ độc phải nhập viện, trong đó, một người đã tử vong. Hiện chưa xác định cụ thể nguyên nhân do vi khuẩn liên cầu lợn hay ngộ độc do vi khuẩn khác.

1 người chết, 18 người nhập viện sau khi ăn cỗ ở Thái Bình: Bác sĩ chỉ món khoái khẩu mang ổ bệnh

Sau bữa tiệc cưới ở Thái Bình có ăn tiết canh dê, gần 20 người có triệu chứng phải nhập viện, trong đó, một người đã tử vong.

1 người tử vong sau khi ăn tiết canh dê, chuyên gia cảnh báo về căn bệnh nguy hiểm

Tối 6/5, sau thông tin 'ăn tiết canh dê nghi nhiễm liên cầu lợn khiến 1 người tử vong, 18 người phải nhập viện cấp cứu', nhiều người đặt câu hỏi vì sao ăn tiết canh dê lại có thể nhiễm liên cầu lợn?

Hà Nội vào đỉnh dịch tay chân miệng: Chuyên gia chỉ dấu hiệu không nên chủ quan

Số ca mắc bệnh tay chân miệng ở Hà Nội và nhiều tỉnh, thành khác đang tăng cao so với cùng kỳ. CDC Hà Nội nhận định thành phố bắt đầu bước vào đỉnh dịch, dự kiến số ca mắc sẽ tăng trong thời gian tới.

Phòng ngừa cúm gia cầm lây lan trên người

Sự lây lan gần đây của bệnh cúm gia cầm ở các loài động vật có vú đang làm dấy lên lo ngại rằng loại virus này có thể là mối đe dọa lây nhiễm tiếp theo đối với con người sau Covid-19.

Uống bia rượu bao lâu thì đào thải hết nồng độ cồn?

Theo bác sĩ, thời gian chuyển hóa cồn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên thời gian đào thải 1 đơn vị cồn có thể lên tới 3 tiếng.

Ăn gan lợn có độc không?

Gan còn có tác dụng cung cấp sắt để chống thiếu máu, thiếu sắt rất tốt cho trẻ em và phụ nữ mang thai cũng như phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ.

Nạp hàng nghìn ký sinh trùng khi ăn những loại thực phẩm này

Mỗi con ốc có thể chứa tới từ 3.000-6.000 ký sinh trùng giun ống.

Vì sao số ca tử vong do bệnh dại tăng?

Mới đây, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận 2 bệnh nhi lên cơn dại, không thể cứu được. Chỉ trong hơn 2 tháng đầu năm 2024, cả nước đã ghi nhận 22 ca tử vong vì bệnh dại, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm 2023. Với con số này, bệnh dại có tỷ lệ tử vong cao nhất trong số các bệnh truyền nhiễm hiện nay.

Phân biệt cúm thông thường với cúm A/H5N1 ra sao?

Hiện nay, nhiều dịch bệnh có dấu hiệu khởi phát khá giống nhau như cúm A/H5N1, cúm mùa, Covid-19… người dân không nên chủ quan, tránh nhầm lẫn dẫn đến việc tự ý điều trị sai, gây hậu quả đáng tiếc.

Người đàn ông nguy kịch vì vết xước ngoài da, cảnh báo mối nguy hiểm từ những vết thương dù là rất nhỏ

Theo các bác sĩ, nhiều trường hợp bị vết thương nhỏ như gai đâm, xước da, vết bỏng…nhưng chủ quan không điều trị, không tiêm phòng uốn ván dẫn đến nhiều hậu quả đáng tiếc.

Cúm A/H5N1 có thể lây từ người sang người?

Hầu hết các trường hợp người nhiễm cúm A/H5N1 là do lây truyền từ động vật. Hiện tại chưa có bằng chứng cho thấy bệnh lây từ người sang người. Tuy nhiên, vẫn có lo ngại virus có thể biến đổi gen để lây từ người sang người.

Món ăn nhiều người thích nhưng là nguồn lây hàng đầu của cúm A/H5N1

Thông tin một bệnh nhân tử vong do cúm A/H5N1 khiến nhiều người lo lắng. Tuy nhiên, chuyên gia chỉ ra các món ăn mà nhiều người ưa thích lại có thể là nguồn lây của loại dịch bệnh này.

H5N1 có lây từ người sang người?

Virus gây H5N1 là chủng cúm A có độc lực cao, có đến 50% người mắc diễn tiến nặng và tử vong.

Tử vong sau khi ăn tiết canh lợn

Sau khi tham gia mổ lợn và ăn tiết canh, người đàn ông sốc, trụy tim mạch nặng, được chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn, sau đó tử vong.

Món từ lợn trong mâm cỗ khiến người đàn ông tử vong

Bệnh nhân có tham gia giết, mổ lợn và ăn uống cùng 32 người, trong đó có bệnh nhân và 24 người khác dùng tiết canh lợn.

Không ăn tiết canh vẫn nhiễm liên cầu lợn do sai lầm dễ gặp

Chỉ tham gia giết mổ lợn và không ăn tiết canh nhưng một người đàn ông ở Sơn La vẫn bị nhiễm liên cầu lợn nguy kịch. Bác sĩ chỉ ra sai lầm của bệnh nhân nhiều người hay làm.

Dùng thớt không đúng cách,người đàn ông suýt trả giá bằng tính mạng, đây là 7 sai lầm khi dùng thớt biến thành 'ổ' vi khuẩn gây bệnh

Bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn này không ăn tiết canh, nhưng khi chế biến thịt, bệnh nhân đã dùng một chiếc thớt để thái thịt sống và sau đó rửa sạch để thái thịt chín...

Ai không nên ăn lòng lợn?

Lòng lợn được chế biến thành nhiều món hấp dẫn song một số người được khuyến cáo không nên ăn, tránh ảnh hưởng tới sức khỏe.

Cồn nội sinh và cồn do bia rượu có khác nhau?

Thắc mắc cồn nội sinh và cồn do bia rượu có khác nhau hay không sẽ được chuyên gia giải đáp trong bài viết dưới đây.

Nguy kịch do chó nhà cắn vì sai lầm thường gặp

Sau khi bị chó cắn, cụ bà 72 tuổi được sơ cứu và tiêm phòng dại nhưng không tiêm phòng uốn ván, kết quả bị nhiễm trùng, nguy hiểm tính mạng. Đáng nói, gia đình bệnh nhân có cách xử lý sai khiến việc điều trị càng thêm khó khăn.

Sau Tết, nhiều bệnh nhân đái tháo đường biến chứng nặng

Những ngày qua, các bệnh viện ở Hà Nội tiếp nhận nhiều ca đái tháo đường biến chứng do chủ quan trong kỳ nghỉ Tết, có bệnh nhân phải cắt bỏ cả 2 chân.

Bị trẹo chân tiêm thuốc ở nhà, người phụ nữ phải cắt bỏ 2 chân

Trong khi bế cháu, người phụ nữ bị trẹo chân trái khiến bộ phận này bị viêm, song không đi khám mà tự ý tiêm thuốc ở nhà dẫn tới hoại tử phải cắt bỏ hai chân.

Gia đình có hành động sai lầm sau khi cụ bà bị chó nhà cắn

Bệnh nhân bị chó nhà cắn nhập viện trong tình trạng sốt cao, rét run, nghiến răng. Vết thương bị chó cắn vẫn sưng, tấy, phù nề tại chỗ.

Liên tiếp ghi nhận các ca mắc uốn ván

Hà Nội đã ghi nhận ca mắc uốn ván thứ hai dịp sau Tết. Đây là bệnh cấp tính nguy hiểm với nguy cơ tử vong rất cao.

Phải cắt cụt hai chân vì… ngại đi khám dịp Tết

Bị trẹo chân ngày sát Tết nhưng người phụ nữ 55 tuổi nhân ngại đi khám, tự ý tiêm thuốc ở nhà dẫn tới hoại tử phải cắt bỏ hai chân.

Người phụ nữ 55 tuổi phải cắt bỏ cả 2 chân chỉ vì sai lầm nhiều người Việt mắc phải

Bị trẹo chân vào đúng dịp Tết nhưng ngại đi khám nên tự mua thuốc về tiêm. Sau 1 tháng đi khám, bệnh nhân bị viêm mô bào, hoại tử cả 2 chân trên nền bệnh đái tháo đường.

Bị cắt cụt cả hai chân vì sai lầm nhiều người mắc phải

Bị trẹo chân ngày sát Tết, nhưng người phụ nữ 55 tuổi ngại đi khám, tự ý tiêm thuốc ở nhà dẫn tới hoại tử phải cắt bỏ hai chân.

Cẩn trọng với uốn ván, căn bệnh có tỷ lệ tử vong cao

Uốn ván là bệnh cấp tính nguy hiểm với nguy cơ tử vong rất cao. Tuy nhiên, vì chủ quan, không ít người đã phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch.

Cẩn trọng với bệnh uốn ván

Trên địa bàn Hà Nội vừa ghi nhận ca mắc uốn ván thứ hai ngay trong đầu năm mới. Đây là bệnh cấp tính nguy hiểm với nguy cơ tử vong rất cao. Tuy nhiên, vì chủ quan, không ít người đã phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch.

Hà Nội ghi nhận ca mắc liên cầu lợn đầu tiên năm 2024

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, Hà Nội đã ghi nhận ca mắc liên cầu lợn đầu tiên trong năm 2024.

Người đàn ông 40 tuổi nhiễm giun sán chi chít trên người chia sẻ về thói quen ăn uống, trong đó có món nhiều người Việt thích mê

Bệnh nhân này có sở thích ăn những món tái, sống như: gỏi cá, rau sống và tiết canh. Trước đó, bệnh nhân đã có 3 đợt điều trị sán cơ và sán não.

Phát hiện sán chi chít trong người sau khi ăn món nhiều người mê

Kết quả thăm khám phát hiện nhiều loại giun sán, đặc biệt là sán dây nằm ở các khu vực bên trong cơ thể bệnh nhân.