Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 8 đến 10-9, chiều 9-9, Tổng thống Cộng hòa Mozambique Filipe Jacinto Nyusi cùng đoàn đại biểu cấp cao đã tới tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.
Ngày 1-9, đoàn chuyên gia bảo tàng và các nhà khoa học đã tới tham quan và góp ý nội dung trưng bày trong Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tại vị trí mới.
Thực hiện Kết luận số 88-KL/TW ngày 18-2-2014 của Bộ Chính trị về tổ chức kỷ niệm 100 năm, trên 100 năm ngày sinh; xây dựng khu lưu niệm, nhà lưu niệm; xây dựng, công bố phim tài liệu về thân thế, sự nghiệp các đồng chí lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước và lãnh đạo tiền bối tiêu biểu (gọi tắt là Kết luận số 88-KL/TW); thời gian qua, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng đã lãnh đạo, chỉ đạo toàn quân quán triệt, thực hiện đồng bộ, đạt hiệu quả thiết thực, lan tỏa sâu rộng.
Thủ tướng Belarus Roman Golovchenko tặng Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam một đầu đạn chứa đất pháo đài Brest, nhân chuyến thăm Việt Nam hồi tháng 12/2023.
Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh' do Bảo tàng Hồ Chí Minh kết hợp với Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam tổ chức. Các chuyên gia, nhà khoa học tham dự hội thảo tiếp tục làm sâu sắc và sáng tỏ tầm vóc của chiến dịch, không quên nhắc nhớ công lao của những người làm nên chiến thắng vĩ đại, trong đó có Trung đoàn pháo cao xạ 367.
Ngày 14/5, tại Hà Nội, Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh'. Đây là hoạt động thiết thực kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954-2024), 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 -19/5/2024), Hưởng ứng Ngày Quốc tế Bảo tàng và Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5.
Sáng 14/5 tại Hà Nội, Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh'.
Ngày 14/5, tại Hà Nội diễn ra Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Điện Biên Phủ- Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh'.
Tư tưởng chiến tranh nhân dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sợi chỉ đỏ xuyên suốt tư tưởng quân sự của Người, mà chiến dịch Điện Biên Phủ là một biểu hiện sinh động của sự thành công đó.
Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh' do Bảo tàng Hồ Chí Minh kết hợp với Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam tổ chức diễn ra ngày 14/5. Các chuyên gia tham dự hội thảo tiếp tục làm sâu sắc và sáng tỏ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tổng Quân ủy, Bộ Quốc phòng, Bộ Chỉ huy Chiến dịch trong đó có vai trò của Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp trong Chiến thắng Điện Biên Phủ lẫy lừng.
Ngày 14/5, tại Hà Nội, Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh'.
Tổng Giám đốc Công ty CP Cấp nước Đà Nẵng (Dawaco) Hồ Minh Nam chỉ đạo các bộ phận chức năng của công ty phối hợp với kỹ sư Lê Vũ hoàn thiện sáng kiến 'Ứng dụng các thiết bị IoT trong công tác chống thất thoát nước'.
15 nhà điêu khắc là hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam, cùng quy tụ tại TP. Vũng Tàu tham gia cuộc thi khắc họa hình ảnh lực lượng vũ trang.
Trại sáng tác điêu khắc mỹ thuật về chủ đề Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng năm 2024 có sự tham gia của 15 nhà điêu khắc, dự kiến diễn ra từ 15 đến 28-3.
Ngày 15/3, tại thành phố Vũng Tàu, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp Trung tâm Hỗ trợ sáng tác Văn học nghệ thuật - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức khai mạc Trại sáng tác điêu khắc mỹ thuật với chủ đề Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng năm 2024.
Trong hơn 2.000 hiện vật sẽ được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mới, có 4 bảo vật quốc gia gắn liền với lịch sử giữ nước của dân tộc.
Những chiếc máy bay chiến đấu năm xưa đã được vận chuyển về trưng bày ở khuôn viên Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam khi dự án này đang trong quá trình xây dựng.
Với các chủ đề 'Tuổi trẻ chí lớn', 'Nhà lãnh đạo tài năng, đức độ' và 'Sáng trong như ngọc' cùng gần 200 hình ảnh, hiện vật đã tạo nên những cảm xúc đặc biệt tại triển lãm 'Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Nhà lãnh đạo tài năng, đức độ'.
Gần 200 hình ảnh, tài liệu, hiện vật phản ánh về những công lao, đóng góp to lớn của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa đã được trưng bày tại triển lãm 'Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Nhà lãnh đạo tài năng, đức độ'.
Dự án 'Đầu tư xây dựng Bảo tàng lịch sử Quân sự Việt Nam' được xây dựng tại phường Tây Mỗ và Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Tòa nhà được thiết kế theo phong cách hiện đại, đơn giản và tạo dòng chảy lịch sử bằng trực giác, hài hòa với chiếu sáng kiến trúc công trình và ánh sáng tự nhiên; sử dụng hệ thống thiết bị đa phương tiện, kết hợp với hệ thống âm thanh định hướng để khách tham quan có thể tự do tương tác, đem lại trải nghiệm mới mẻ.
Chiều 26/12, tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (28A Điện Biên Phủ, Ba Đình, Hà Nội), triển lãm 'Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Nhà lãnh đạo tài năng, đức độ' đã khai mạc và mở cửa đón công chúng tham quan, tìm hiểu về những đóng góp to lớn của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Triển lãm 'Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Nhà lãnh đạo tài năng đức độ' giới thiệu tới công chúng gần 200 hình ảnh, hiện vật phản ánh những đóng góp to lớn của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh.
Ngày 26-12, triển lãm Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Nhà lãnh đạo tài năng, đức độ, tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (Hà Nội) đã khai mạc. Hoạt động nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1-1-1914 – 1-1-2024)
Triển lãm giới thiệu gần 200 hình ảnh, tài liệu, hiện vật phản ánh về những công lao, đóng góp to lớn của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Triển lãm giới thiệu gần 200 hình ảnh, hiện vật phản ánh những đóng góp to lớn của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, trong đó, có những hiện vật tiêu biểu như súng ngắn P38 và chiếc xe đạp được Đại tướng Nguyễn Chí Thanh sử dụng khi hoạt động ở chiến khu Việt Bắc...
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đang được triển khai xây dựng mới với quy mô 38,66 ha, sau khi hoàn thành và đưa vào hoạt động, nơi đây sẽ trở thành một trung tâm văn hóa, lịch sử, điểm đến hấp dẫn đối với người dân và du khách.
Ngày 24/10 tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp cùng gia đình Đại tướng Đoàn Khuê tổ chức triển lãm 'Đại tướng Đoàn Khuê - Nhà chính trị, quân sự xuất sắc'.
Sáng 24/10, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với gia đình Đại tướng Đoàn Khuê tổ chức khai mạc triển lãm 'Đại tướng Đoàn Khuê - Nhà chính trị, quân sự xuất sắc'.
Triển lãm 'Đại tướng Đoàn Khuê - Nhà chính trị, quân sự xuất sắc' giới thiệu hơn 200 hình ảnh, tài liệu, hiện vật phản ánh về những công lao, đóng góp to lớn của Đại tướng Đoàn Khuê.
Sáng 14/10, tại thành phố Lạng Sơn, Hội Di sản Văn hóa tỉnh tổ chức Hội thảo khoa học 'Tứ trấn – Đoàn thành Lạng Sơn giá trị lịch sử, văn hóa; bảo tồn và phát huy gắn với phát triển du lịch'.
Nhân kỷ niệm 78 năm quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử quân sự tổ chức triển lãm mỹ thuật 'Dòng thời gian' giới thiệu đến công chúng các tác phẩm mỹ thuật được Bảo tàng sưu tầm, lưu giữ qua các thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc.
Tham quan khu trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, du khách không khỏi ngạc nhiên trước bộ kèn đồng 20 chiếc, gồm các loại kèn Saxophone, Tenor, Coz, Trompét, Connette, những 'vật chứng' đặc biệt cho giây phút lịch sử - cử hành Quốc ca trong buổi lễ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Lần đầu tiên, Bảo tàng Lịch sử quân sự trưng bày các tác phẩm mỹ thuật được Bảo tàng sưu tầm, lưu giữ về đề tài chiến tranh cách mạng.
Nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02/9/1945 - 02/9/2023), ngày 29/8, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức khai mạc triển lãm mỹ thuật 'Dòng thời gian'.
Dòng thời gian ấy không chỉ trải dài theo 3 cuộc chiến, mà còn tiếp nối trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc sau này, với nhiều thế hệ họa sĩ, nhà điêu khắc cùng tham gia.
Không chỉ là nơi lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học đặc sắc, bảo tàng, di tích còn được sử dụng như một tài nguyên trực quan nhằm truyền tải kiến thức, tình yêu, niềm tự hào với truyền thống văn hóa dân tộc.
Trong những ngày Thu tháng Tám, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia và Bảo tàng Lịch sử Quân sự, đông đảo khách tham quan trong và ngoài nước, đặc biệt là các cựu chiến binh, đã trào dâng niềm xúc động trước ký ức về Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Ứng dụng khoa học công nghệ trong giáo dục di sản nhằm lan tỏa giá trị, ý nghĩa văn hóa, lịch sử đất nước, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập, trải nghiệm của thế hệ trẻ trong thời đại 4.0. Trước đòi hỏi thực tiễn này, những năm qua, các bảo tàng, di tích đã không ngừng tìm tòi, đưa công nghệ hiện đại vào các chương trình giáo dục di sản, các hoạt động trải nghiệm, góp phần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu bảo tồn và phát huy giá trị di sản một cách hiệu quả và bền vững.
Sáng 15-3, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Nghệ An, gia đình Đại tướng Chu Huy Mân tổ chức khai mạc triển lãm 'Đại tướng Chu Huy Mân - Vị tướng 'Hai Mạnh' đức độ, đa tài'.
Ngắm nhìn những hiện vật, tài liệu từng gắn với Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên được trưng bày tại Triển lãm 'Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên-Dấu ấn con đường huyền thoại' đang diễn ra tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (Hà Nội), Đại tá Đậu Xuân Tường, nguyên Trưởng phòng Chính sách của Binh đoàn 12 không giấu được xúc động.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (1/3/1923 - 1/3/2023), ngày 22/2, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với các cơ quan hưu quan tổ chức triển lãm 'Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên - Dấu ấn con đường huyền thoại'.