Doanh nghiệp nhà nước: Có nên giữ vai trò chủ đạo?

Đánh giá về vai trò của kinh tế nhà nước (KTNN) và hiệu quả tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN), nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, DNNN ở quốc gia nào cũng kém hiệu quả hơn DN tư nhân (DNTN). Về kinh tế học, DNNN không phải là công cụ ổn định vĩ mô. Do vậy nếu không đổi mới tư duy, thoát khỏi tư duy KTNN là chủ đạo sẽ lại mất một nhiệm kỳ nữa loay hoay với DNNN.

Cần cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước để hoạt động hiệu quả

Ngày 12-6, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức hội thảo 'Kinh tế nhà nước và cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước: Thực hiện 2011-2020 và kiến nghị quan điểm, phương hướng đến năm 2030.'

Tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước nhiều mục tiêu vẫn còn trên giấy

Tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước, mục tiêu thu hút vốn đầu tư xã hội chưa đạt yêu cầu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa thực hiện được.

Tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước nhiều mục tiêu vẫn còn trên giấy

Tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước, mục tiêu thu hút vốn đầu tư xã hội chưa đạt yêu cầu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa thực hiện được.

Cần có sự đánh giá thực hiện cơ cấu lại khu vực DNNN

Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương đã tổ chức hội thảo 'Kinh tế nhà nước và cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước (DNNN): Thực hiện 2011-2020 và kiến nghị quan điểm, phương hướng đến năm 2030'.

Cần có sự đánh giá thực hiện cơ cấu lại khu vực doanh nghiệp Nhà nước

Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương đã tổ chức hội thảo 'Kinh tế nhà nước và cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước: Thực hiện 2011-2020 và kiến nghị quan điểm, phương hướng đến năm 2030.'

Quản trị doanh nghiệp nhà nước: tính chuyên nghiệp chưa cao

Sáng 12-6, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức hội thảo với chủ đề: 'Kinh tế nhà nước và cơ cấu lại DNNN: Thực hiện 2011-2020 và kiến nghị quan điểm, phương hướng đến năm 2030 để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2020 – 2030 và kế hoạch 2021-2025'.

Sau 3 năm gia nhập WTO: Tăng trưởng xuất khẩu không như kỳ vọng

Theo kết quả cuộc khảo sát của Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương tiến hành sau 3 năm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho thấy, nếu không tính năm 2009 (do tác động mạnh của khủng hoảng), tăng trưởng xuất khẩu năm 2007 và 2008, nhất là năm 2007, tuy có tăng nhưng không thể hiện mức độ bứt phá so với các năm trước và như kỳ vọng.

Được và mất sau 3 năm gia nhập WTO

'Tác động tích cực quan trọng nhất của hội nhập kinh tế quốc tế sau 3 năm Việt Nam gia nhập WTO là sự gia tăng niềm tin vào triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam; thúc đẩy phát triển kinh tế; mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu; tăng cường thu hút FDI; cải thiện hiệu quả phân bổ nguồn lực; tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo; tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường...'.