Diễn biến phức tạp và kéo dài của đại dịch buộc chúng ta phải nhìn nhận các yêu cầu cải cách đủ sâu rộng trong thời gian tới, thay vì 'chờ qua dịch rồi mọi thứ sẽ bình thường trở lại'. Giải pháp căn cơ nhất để phục hồi và phát triển kinh tế vẫn là phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách thể chế.
EVFTA mở ra cơ hội cho Việt Nam phát triển là rất lớn. Tuy nhiên, theo PGS.TS Lê Xuân Bá - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM), muốn tận dụng tốt cơ hội từ EVFTA, cần phải tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu và đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế một cách hiệu quả hơn.
Từ lâu, cả ta và địch đều thấy rõ tầm quan trọng chiến lược của Tây Nguyên mà Buôn Ma Thuột là mục tiêu chính. Ai chiếm giữ được Tây Nguyên thì sẽ làm chủ được cả miền Trung. Vì vậy, đánh chiếm được Buôn Ma Thuột sẽ tạo thuận lợi để đánh chiếm toàn bộ Tây Nguyên và miền Trung.
Những kết quả đạt được sau 1 năm thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chưa được như kỳ vọng. Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Lê Xuân Bá cho rằng, 'lâu nay chúng ta say mê với doanh nghiệp nhỏ' trong khi lẽ ra 'cần quan tâm tới doanh nghiệp tầm trung và lớn' bởi nếu doanh nghiệp không đủ lực thì không thể tận dụng tốt cơ hội CPTPP.
Sốt ruột về quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN), nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW (CIEM), TS Nguyễn Đình Cung đề nghị: 'Cải cách gì thì cải cách, nhưng cải cách đầu tiên đối với DNNN là buộc doanh nghiệp phải hoạt động theo cơ chế thị trường…'.
Cần phải bỏ đi chức năng công cụ ổn định kinh tế vĩ mô của doanh nghiệp nhà nước, buộc phải theo cơ chế thị trường.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Tài chính Việt Nam 2019, tại phiên thảo luận thứ nhất, các nhà quản lý, nhà khoa học và chuyên gia kinh tế trong nước và quốc tế đã thảo luận về cải cách chính sách tài chính nhằm tạo động lực đổi mới mô hình tăng trưởng ở Việt Nam.
Cách hiểu và định nghĩa thế nào là DN Nhà nước còn có sự khác biệt, gây lúng túng cho các bên liên quan, gây khó khăn trong quản lý, hình thức kế toán - kiểm toán, quyết định kinh doanh, cách điều hành đối với các DN; thậm chí cản trở hoạt động của DN.
Viện Nghiên cứu Kinh tế TW (CIEM) đã phải tổ chức một hội thảo để lấy ý kiến chuyên gia một vấn đề trong Luật Doanh nghiệp (DN) (sửa đổi) đó là: 'Thế nào là doanh nghiệp nhà nước (DNNN)?'. Thế nhưng kết thúc hội thảo, ông Phan Đức Hiếu, Phó Viện trưởng CIEM cho biết, ông còn thấy khó khăn hơn để đưa ra khái niệm này trong dự thảo Luật sắp phải trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp tháng 10 tới.
Dân số đã đạt hơn 96 triệu người, là nước đông dân thứ 15 thế giới, đang trong thời kỳ dân số vàng nhưng Việt Nam lại thiếu trầm trọng lao động có tay nghề nên khó phát huy lợi thế này.
Hội Người cao tuổi (NCT) huyện Thiệu Hóa có 23.642 hội viên, sinh hoạt ở 167 chi hội. Trong những năm qua, hưởng ứng phong trào thi đua 'NCT làm kinh tế giỏi' do Trung ương Hội NCT Việt Nam phát động, các cấp hội NCT huyện Thiệu Hóa tích cực tuyên truyền, vận động hội viên tham gia. Nhiều cán bộ, hội viên NCT năng động, nhạy bén, dám nghĩ, dám làm, cống hiến trí tuệ, sức lực làm giàu cho bản thân, gia đình và quê hương.
Tác động đến tiến trình cải cách doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) phải thận trọng, nếu không sẽ có một số rất lớn DN có một phần vốn Nhà nước lại trở thành 'DNNN'.
Ngày 15/7, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã tổ chức hội thảo với nội dung đề xuất sửa đổi khái niệm mới về doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) và dự kiến sửa Luật Doanh nghiệp.
Theo báo cáo của CIEM, đến nay cách hiểu, định nghĩa thế nào là doanh nghiệp nhà nước còn có sự khác biệt, gây lúng túng cho các bên liên quan.
Nếu không kịp thời tính toán và không chấp nhận trả cái giá nhất định thì việc tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng sẽ rất khó thực hiện. Như vậy, trong thời gian ngắn hạn 1 năm hay vài ba năm tốc độ tăng trưởng có thể đạt được con số đặt ra, nhưng dài hạn thì rất khó...
Để đất nước phát triển, để nền kinh tế phát triển, trước hết phải thay đổi tư duy về DNNN
Đây là ý kiến của nhiều chuyên gia tại hội thảo với chủ đề về kinh tế nhà nước và cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức mới đây.
Đánh giá về vai trò của kinh tế nhà nước (KTNN) và hiệu quả tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN), nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, DNNN ở quốc gia nào cũng kém hiệu quả hơn DN tư nhân (DNTN). Về kinh tế học, DNNN không phải là công cụ ổn định vĩ mô. Do vậy nếu không đổi mới tư duy, thoát khỏi tư duy KTNN là chủ đạo sẽ lại mất một nhiệm kỳ nữa loay hoay với DNNN.
Ngày 12-6, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức hội thảo 'Kinh tế nhà nước và cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước: Thực hiện 2011-2020 và kiến nghị quan điểm, phương hướng đến năm 2030.'
Tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước, mục tiêu thu hút vốn đầu tư xã hội chưa đạt yêu cầu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa thực hiện được.
Tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước, mục tiêu thu hút vốn đầu tư xã hội chưa đạt yêu cầu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa thực hiện được.
Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương đã tổ chức hội thảo 'Kinh tế nhà nước và cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước (DNNN): Thực hiện 2011-2020 và kiến nghị quan điểm, phương hướng đến năm 2030'.
Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương đã tổ chức hội thảo 'Kinh tế nhà nước và cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước: Thực hiện 2011-2020 và kiến nghị quan điểm, phương hướng đến năm 2030.'
Sáng 12-6, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức hội thảo với chủ đề: 'Kinh tế nhà nước và cơ cấu lại DNNN: Thực hiện 2011-2020 và kiến nghị quan điểm, phương hướng đến năm 2030 để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2020 – 2030 và kế hoạch 2021-2025'.
Theo kết quả cuộc khảo sát của Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương tiến hành sau 3 năm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho thấy, nếu không tính năm 2009 (do tác động mạnh của khủng hoảng), tăng trưởng xuất khẩu năm 2007 và 2008, nhất là năm 2007, tuy có tăng nhưng không thể hiện mức độ bứt phá so với các năm trước và như kỳ vọng.
'Tác động tích cực quan trọng nhất của hội nhập kinh tế quốc tế sau 3 năm Việt Nam gia nhập WTO là sự gia tăng niềm tin vào triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam; thúc đẩy phát triển kinh tế; mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu; tăng cường thu hút FDI; cải thiện hiệu quả phân bổ nguồn lực; tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo; tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường...'.