Thấm nhuần quan điểm của Đảng và khắc ghi câu nói của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng 'Văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất', những năm qua, cấp ủy, chính quyền và nhân dân các dân tộc Tây Bắc luôn quan tâm tới việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống nhằm tạo sức mạnh nội sinh để phát triển.
Các nghệ nhân dân gian trong công cuộc gìn giữ và phát triển làn điệu dân ca truyền thống là then chốt để gìn giữ di sản tinh thần quý giá này.
Bản tin Mặt trận sáng 31/3 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Bắc Kạn ban hành mục tiêu phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa'; TP Thái Nguyên tạo thêm sân chơi cho người khuyết tật; Say nồng xòe Thái; Nhiều hoạt động thiết thực trong Tháng Công nhân năm 2024 tại Hà Nội...
Đồng bào người Thái ở các tỉnh Tây Bắc có kho tàng văn hóa đặc sắc, trong đó có các điệu xòe độc đáo.
Xuân 'gõ cửa' miền Tây Bắc, một mùa lễ hội đã đến, vui trong những điệu xòe, những trò chơi truyền thống, các thế hệ ở Mường Lò luôn ghi nhớ những đóng góp của các nghệ nhân dân gian trong nỗ lực gìn giữ, bảo tồn các nét văn hóa đặc sắc của dân tộc mình trong suốt thời gian qua.
Xuân 'gõ cửa' miền Tây Bắc, một mùa lễ hội đã đến, vui trong những điệu xòe, những trò chơi truyền thống, các thế hệ ở Mường Lò luôn ghi nhớ những đóng góp của các nghệ nhân dân gian trong nỗ lực gìn giữ, bảo tồn các nét văn hóa đặc sắc của dân tộc mình trong suốt thời gian qua.
Mặc dù không phải là người Thái, nhưng với niềm đam mê văn hóa dân tộc, thầy giáo trẻ Lê Thanh Tùng, ở thị xã Nghĩa Lộ (Yên Bái) đã không ngừng học hỏi, tìm hiểu về văn hóa Thái và có nhiều đóng góp cho công tác bảo tồn giữ gìn văn hóa của người Thái.
Những trải nghiệm mang tính kết nối giữa truyền thống và hiện đại được Hành trình rực rỡ truyền tải thông qua mỗi chuyến đi. Góc nhìn mới mẻ, khác biệt thu hút khán giả các lứa tuổi, đặc biệt là người trẻ.
Sau 21 tập phát sóng, 'Hành trình rực rỡ' đạt 2,2 tỉ lượt xem trên các nền tảng số, nhiều tập đạt top 1 trên bảng xếp hạng thịnh hành YouTube Việt Nam.
Là một người con dân tộc Thái sinh ra và lớn lên trên quê hương Nghĩa Lộ - Mường Lò giàu bản sắc văn hóa, ông Lò Tuyên Dung - người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số ở bản Chao Hạ 2, xã Nghĩa Lợi, thị xã Nghĩa Lộ là người đã góp công lớn giữ gìn, bảo tồn các giá trị văn hóa của dân tộc.
Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Lễ hội Văn hóa, du lịch Mường Lò năm 2023 sẽ được tổ chức vào cuối tháng 9, từ tối ngày 5/9, thị xã Nghĩa Lộ đã bắt đầu triển khai tập luyện tái hiện các hình thức văn hóa dân gian thuộc hoạt động diễu diễn đường phố.
Trong một chuyến công tác tới thị xã Nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái chúng tôi tìm gặp được ông Lò Văn Biến - Ải Biến, như cách gọi quen thuộc của người Thái - người vẫn được coi là một pho sử sống về văn hóa Thái vùng Mường Lò.
Năm 2022, bà Hoàng Thị Văn, tổ Tông Co 3, phường Tân An, thị xã Nghĩa Lộ được công nhận là Nghệ nhân dân gian. Đây là sự ghi nhận đối với những đóng góp của bà trong bảo tồn, truyền dạy những điệu xòe cổ cho thế hệ trẻ, góp phần khơi dậy, vun đắp tình cảm, lòng tự hào đối với văn hóa truyền thống dân tộc.
Dù đã ngoài 90, tiếng khèn của nghệ nhân Lò Văn Biến (trong ảnh) ở bản Cang Nà, phường Trung Tâm, thị xã Nghĩa Lộ (tỉnh Yên Bái) vang lên vẫn đầy truyền cảm, lôi cuốn người nghe, góp phần giữ gìn, truyền dạy nghệ thuật xòe Thái tới mai sau.
'Lễ hội Văn hóa và Du lịch Mường Lò 2022' nhận giải Vàng hạng mục 'Sự kiện Văn hóa và Nghệ thuật xuất sắc' khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Đó là nghệ nhân Lò Văn Biến, bản Cang Nà, Nghĩa Lộ - Yên Bái, người đã dành cả đời mình nghiên cứu, lưu giữ và truyền dạy văn hóa cho các thế hệ con đồng bào dân tộc Thái. Với những đóng góp to lớn của ông, Chính phủ đã phong tặng ông danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú trong đợt phong tặng đầu tiên.
Khèn bè là loại nhạc cụ truyền thống của đồng bào Thái ở Nghĩa Lộ (Yên Bái) và một số địa phương trong vùng Tây Bắc. Khèn bè là nhạc cụ kết nối tình yêu, là linh hồn trong dân ca và là nhạc cụ không thể thiếu trong những đêm xòe. Tiếng khèn cũng chính là tiếng lòng, là tâm tư, tình cảm của đồng bào nơi đây.
Những ngày này, trên khắp vùng Tây Bắc của Tổ quốc, nhiều hoạt động văn hóa đầy bản sắc được tổ chức ở Sơn La, Lai Châu, trọng tâm là Lễ đón nhận Bằng của UNESCO ghi danh Nghệ thuật Xòe Thái vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Khai mạc Lễ hội Văn hóa - Du lịch Mường Lò, khám phá Danh thắng Quốc gia đặc biệt Ruộng bậc thang Mù Cang Chải năm 2022 sẽ diễn ra vào 20 giờ hôm nay (24-9-2022) tại thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái. Cùng với người dân Tây Bắc, du khách khắp nơi đổ về để tận mắt chứng kiến sự vinh danh Xòe Thái.
Xòe như cơm ăn, nước uống, không thể thiếu với đồng bào. Để có một hội xòe rộn rã, vui tươi, không thể không có các nhạc cụ như khèn bè, trống, chiêng...
Ngày 15/12/2021, Nghệ thuật Xòe Thái chính thức được UNESCO đưa vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Điệu dân vũ nồng say này được trường tồn qua bao thế hệ phải kể đến sự chung tay gìn giữ của biết bao thế hệ đồng bào Thái ở Tây Bắc.
Xòe là một loại hình vũ đạo của đồng bào Thái với những động tác biểu tượng cho các hoạt động của con người và được thực hành trong nghi lễ, văn hóa, đời sống và công việc.
Chương trình trồng rừng thay thế nương rẫy có hỗ trợ gạo đã mang lại những kết quả tích cực, vừa nâng cao ý thức người dân trong bảo vệ phát triển rừng, vừa giúp hàng trăm nghìn hộ dân có thêm sinh kế để xóa đói, giảm nghèo. Hiện nay, người dân vùng rừng vẫn mong mỏi chương trình này tiếp tục được triển khai để họ có thêm động lực, yên tâm gắn bó với rừng.
Xòe Thái là một sinh hoạt văn hóa đặc sắc, một điệu múa phổ biến trong cộng đồng người Thái Tây Bắc. Ngày 15/12/2021 Di sản nghệ thuật Xòe Thái của Việt Nam chính thức được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Người Thái quan niệm rằng Xòe như một phần cuộc sống, như cơm ăn, nước uống hằng ngày. Chính vì vậy trong bất cứ hội vui nào, các vòng Xòe lại được rộng mở…
Ở tuổi 89, nghệ nhân Lò Văn Biến vẫn ngày ngày truyền tình yêu với điệu Xòe Thái tới cộng đồng. Trong niềm vui chung Xòe Thái được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, nghệ nhân Lò Văn Biến cười hỉ hả: Người Thái như cái cây, điệu Xòe như nguồn nước. Nguồn nước mát lành tưới cho cái cây tươi tốt.
Vừa qua, tại Phiên họp Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 16 của UNESCO diễn ra tại Thủ đô Paris (Pháp), di sản Nghệ thuật Xòe Thái của Việt Nam chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây không chỉ là niềm vui, niềm tự hào của đồng bào người Thái mà là niềm vui, tự hào bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam đang được bảo tồn và phát triển.
Nghệ nhân ưu tú Lò Văn Biến-'của báu' của đồng bào Thái-ví von 'người Thái vắng điệu xòe như cái cây thiếu nước'. Người Thái yêu xòe từ thơ bé, gắn bó với xòe trọn cuộc đời cho nên cộng đồng luôn trăn trở để Xòe Thái được trao truyền, ở đời với đồng bào.
Nghệ thuật xòe Thái tượng trưng cho cái đẹp, chứa đựng các giá trị nghệ thuật vũ đạo, âm nhạc, ca hát, trang phục và ứng xử văn hóa của cộng đồng người Thái. Với rất nhiều ý nghĩa văn hóa và nét đẹp di sản, nên chiều ngày 15/12/2021, Nghệ thuật Xòe Thái đã được UNESCO ghi danh là văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 16 của UNESCO diễn ra tại Paris thông qua Nghệ thuật Xòe Thái của Việt Nam là di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại. Sau niềm vui vinh danh là trách nhiệm, nỗi lo bảo tồn.
Ngay sau khi Di sản Nghệ thuật Xòe Thái chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, ngày 15/12/2021, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp cùng 4 tỉnh Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La đã tổ chức hoạt động chào mừng sự kiện đáng nhớ này.
Vào 17 giờ ngày 15.12 (theo giờ Việt Nam), tại Phiên họp Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 16 của UNESCO, diễn ra tại Paris, Cộng hòa Pháp, Nghệ thuật Xòe Thái của Việt Nam chính thức được UNESCO đưa vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là 1 trong 48 hồ sơ được xem xét trong kỳ họp này.
Nghệ thuật Xòe Thái được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, khẳng định sự ghi nhận của quốc tế đối với những giá trị văn hóa của Việt Nam.