Bài 2: Người dân không còn mặn mà trồng rừng sản xuấtĐBP - Sau 8 năm trồng rừng, đến nay viêc thu mua khai thác gỗ rừng sản xuất ở Mường Ảng có nhiều bất cập, hiệu quả kinh tế không như kỳ vọng, trung bình đạt khoảng 20 – 25 triệu đồng/ha. Việc mua, bán không thuận lợi, bị ép giá, không có doanh nghiệp thu mua gỗ dẫn đến nhiều hộ dân không còn tha thiết với việc trồng rừng sản xuất.Bài 1: Không mang lại hiệu quả kinh tế như kỳ vọng
Những năm qua, huyện Mường Ảng đã xác định việc trồng rừng, phát triển kinh tế lâm nghiệp để góp phần bảo vệ rừng, nâng cao thu nhập cho người dân. Bằng việc khuyến khích, tạo mọi điều kiện, hỗ trợ người dân, thu hút doanh nghiệp trồng rừng, nhất là trồng rừng sản xuất. Tuy nhiên, đến kỳ khai thác, do nhiều yếu tố, rừng sản xuất chưa đạt hiệu quả như kỳ vọng, người dân không mặn mà với việc trồng mới rừng, mong muốn chuyển sang trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị kinh tế.
Những năm qua, phong trào 'Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững' được Hội Nông dân (HND) các cấp trên địa bàn huyện Nậm Pồ chú trọng triển khai sâu rộng. Từ đó, tạo sức lan tỏa rộng rãi, góp phần cổ vũ, động viên tinh thần, ý chí, nghị lực vượt khó vươn lên xóa đói, giảm nghèo và làm giàu chính đáng trong hội viên, nông dân.
Nhờ Chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội, Lùng Thàng từ một xã đặc biệt khó khăn đã có chuyển biến tích cực trong xóa đói, giảm nghèo.
ĐBP - Thực hiện phong trào 'Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững'; những năm qua, các cấp Hội nông dân huyện Nậm Pồ đã tích cực tuyên truyền, triển khai nhiều hoạt động thiết thực hỗ trợ hội viên phát triển kinh tế. Từ phong trào đã có nhiều cán bộ, hội viên trong huyện vươn lên xóa đói giảm nghèo, làm giàu chính đáng, góp phần quan trọng phát triển KT - XH trên địa bàn.
ĐBP - Về bản Phiêng Ban (xã Nà Tấu, TP. Ðiện Biên Phủ) hỏi ông Lò Văn Nọi, ai cũng biết. Bởi ông chẳng những là người uy tín, gương mẫu cho con, cháu và nhân dân noi theo mà dù đã ở tuổi 'thất thập' ông vẫn tích cực lao động sản xuất; năng động, dám làm, cống hiến trí tuệ, sức lực, vươn lên làm giàu với thu nhập 150 - 180 triệu đồng/năm.
Bài 1: Những ngày đầu gian khóBài 2: Những 'sợi chỉ đỏ'Bài cuối: An cư, lạc nghiệpĐBP - Nậm Pồ vẫn còn rất khó khăn, nhưng với những gì mà Ðảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện đã vượt qua trong gần một thập kỷ, với bước khởi đầu đầy cam go… đã qua. Những gì người dân cần giờ đây là sự ổn định về chính trị, sự đầu tư về hạ tầng để an cư và thực hiện khát khao vươn lên.
ĐBP - Là xã còn nhiều khó khăn của huyện Nậm Pồ, những năm qua Ðảng bộ xã Pa Tần luôn chú trọng công tác phát triển đảng viên. Coi đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm tăng cường sức chiến đấu cho Ðảng, trẻ hóa đội ngũ cán bộ, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
ĐBP - Ðến thời điểm này, 153/153 chi bộ trực thuộc đảng bộ cơ sở của Ðảng bộ huyện Nậm Pồ đã tổ chức thành công đại hội. Công tác chuẩn bị cho đại hội cấp cơ sở được Ðảng bộ huyện tập trung chỉ đạo thực hiện quyết liệt, từ xây dựng kế hoạch, tổ chức thành công đại hội điểm theo đúng tinh thần Chỉ thị 35-CT/TW của Bộ Chính trị về đại hội đảng bộ các cấp, tiến tới Ðại hội Ðại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Ðảng.