Phụ nữ Sấn Pản trồng sắn nuôi tằm

Những ngày này, phụ nữ dân tộc thiểu số thôn Sấn Pản, xã Nậm Chảy (Mường Khương) phấn khởi thu hoạch những lứa tằm bán cho thương lái. Mô hình phát triển kinh tế mới với nhiều kỳ vọng đang giúp phụ nữ ở đây nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững.

Bài 1: Nậm Chảy - Đảng bộ xã có gần 50% đảng viên nữ

Bấy lâu nay, công tác phát triển đảng viên ở những xã vùng cao, biên giới, đặc biệt là nữ người dân tộc thiểu số ở vùng cao Lào Cai luôn là bài toán khó. Vậy nhưng, đến xã Nậm Chảy (huyện Mường Khương), chúng tôi bất ngờ khi biết gần 50% đảng viên của Đảng bộ xã là phụ nữ, đặc biệt, nhiều người là dân tộc thiểu số.

Động lực phát triển ở các xã nghèo

Trên địa bàn tỉnh hiện có 37 xã có tỷ lệ hộ nghèo trên 40% tại các huyện: Bắc Hà, Bát Xát, Mường Khương, Văn Bàn và thị xã Sa Pa. Để tiếp thêm động lực giúp các hộ ở những xã nghèo vươn lên, ngoài đầu tư hạ tầng, xây dựng và định hướng những mô hình phát triển kinh tế, thì một điều rất quan trọng, không thể thiếu là vốn vay.

Một gia đình ở Hà Giang phải nhập viện do ăn phải nấm độc

Thông tin từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang cho biết, bệnh viện vừa tiếp nhận, điều trị cho 5 bệnh nhân trong một gia đình tại huyện Hoang Su Phì bị ngộ độc nấm.

5 người trong một gia đình phải nhập viện nghi bị ngộ độc do ăn nấm

Vào khoảng 11 giờ ngày 14.6, Bệnh viện Ða khoa khu vực (BVĐKKV) Hoàng Su Phì tiếp nhận cùng lúc 5 trường hợp nghi bị ngộ độc thực phẩm, trong đó có một cháu bé 5 tuổi, tất cả đều cùng một gia đình trú tại thôn Pố Lồ, xã Pố Lồ, Hoàng Su Phì.

'Cánh chim đầu đàn' ở vùng biên giới Sấn Pản

Chi hội trưởng Chi hội nông dân Lù Thị Lan, dân tộc Nùng, ở thôn Sấn Pản, xã Nậm Chảy, huyện Mường Khương (Lào Cai) được biết đến là người xông xáo đi đầu chuyển đổi cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao, vận động, giúp đỡ bà con người H'Mông, Dao, Nùng đưa cây chuối mô lên đồi thay thế cây ngô truyền thống, giúp bà con thoát nghèo, vươn lên làm giàu, xây dựng nông thôn mới.

Cung ứng phân bón trả chậm cho nông dân

Những năm qua, Hội Nông dân tỉnh đã phối hợp với các đơn vị sản xuất vật tư nông nghiệp trong và ngoài tỉnh cung ứng phân bón theo hình thức trả chậm cho nông dân. Nhờ đó đã tạo điều kiện cho nông dân được tiếp cận và sử dụng vật tư nông nghiệp với giá thành rẻ hơn đại lý tư nhân, được trả tiền sau khi thu hoạch nông sản. Quan trọng hơn, nông dân luôn yên tâm về chất lượng, không lo hàng nhái, hàng giả.