Tiếng khèn cao nguyên

Cư Kuin mùa xuân về, một màu xanh bát ngát, thấy một tình xuân vuông tròn, giữa bạt ngàn hoa cà phê trắng ngần vọng tiếng khèn người Thái, người Mông, ngân vang tiếng chiêng, say mãi nhịp xoang... Sau tất cả, mảnh đất này bây giờ thật đẹp và bình yên.

Độc đáo lễ hội Lùng tùng của đồng bào dân tộc Thái ở vùng Tây Bắc

Lễ hội Lùng tùng - Lễ xuống đồng là hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của đồng bào dân tộc Thái ở Tây Bắc mở đầu cho một mùa xuân mới, mùa màng bội thu.

Tưng bừng lễ hội xuống đồng của người Thái ở Lai Châu

Lễ hội Lùng Tùng còn được gọi là lễ hội xuống đồng, là hoạt động tín ngưỡng mang tính chất nghi lễ nông nghiệp cổ xưa, mở đầu cho một mùa sản xuất mới của người Thái ở huyện Than Uyên, Lai Châu. Lễ hội nhằm cầu cho một năm sản xuất mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu, người dân khỏe mạnh.

Lùng Tùng - lễ hội xuống đồng của người Thái ở Lai Châu

Lễ hội Lùng Tùng còn được gọi là Lễ hội xuống đồng, đây là hoạt động tín ngưỡng mang tính chất nghi lễ nông nghiệp cổ xưa, mở đầu cho một mùa sản xuất mới của người Thái ở huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu.

Chùa nào được vua Lê Thánh Tông tặng danh hiệu 'Nam thiên đệ nhất động

Chính trước cửa động này có năm chữ tương truyền là của vua Lê Thánh Tông, với những nét rất sắc sảo 'Nam thiên đệ nhất động'.

Khởi sắc vùng quê mới

Năm nay, 11 dân tộc anh em sinh sống tại làng Ia Brel và Ia Jol (xã Ia Le, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) rộn ràng niềm vui khi nông sản được mùa, địa phương đạt nhiều chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới.

Lai Châu bảo tồn văn hóa các dân tộc

Lai Châu có hơn 84% đồng bào dân tộc thiểu số cùng sinh sống với nhiều nét văn hóa đặc sắc đã tạo nên bức tranh văn hóa dân tộc đa dạng, độc đáo. Thời gian qua, tỉnh đã tập trung bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị truyền thống văn hóa các dân tộc, góp phần xây dựng Lai Châu phát triển toàn diện, bền vững.

Một số lễ hội đặc sắc của người dân tộc Thái ở tỉnh Lai Châu

Lễ hội Lùng Tùng, Lễ hội Then Kin Pang, Lễ hội Nàng Han, Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu, Lễ hội Hạn Khuống... là một số lễ hội đặc sắc của người dân tộc Thái ở tỉnh Lai Châu.

Than Uyên bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Thái gắn với phát triển du lịch

Những năm qua, huyện Than Uyên đã sưu tầm, tổ chức phục dựng thành công 2 lễ hội của người Thái là Lễ hội Hạn Khuống, lễ hội Kin Pang, duy trì các lễ hội Xòe chiêng, Lùng Tùng trong các dịp lễ, Tết. Nhiều sự kiện thu hút du khách trong và ngoài tỉnh.

Về Lai Châu gặp những tinh hoa 'nắm giữ' di sản văn hóa dân tộc

Lai Châu - miền đất địa đầu phía Tây Bắc, nơi có 20 dân tộc cư trú. Mỗi dân tộc là một kho tàng văn hóa dân gian riêng có. Được cho là 'bảo bối', nắm giữ những 'túi khôn' của dân tộc mình, đó là các nghệ nhân dân gian - những người đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn, lưu giữ, truyền dạy bản sắc văn hóa dân tộc cho thế hệ hôm nay.

Khai thác lợi thế văn hóa 'hút' khách về bản làng Lai Châu

Văn hóa đặc trưng của từng dân tộc đang là thế mạnh riêng vốn có, tạo sức hút du khách đến với Lai Châu. Lợi thế này đang được các cấp, ngành, địa phương giữ gìn, khơi dậy và phát huy để giới thiệu, quảng bá trong chiến lược phát triển du lịch cộng đồng.

Rạng ngời nụ cười sơn nữ tại lễ hội Lùng Tùng

Trong khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, kỳ vĩ, các lễ hội đậm bản sắc càng níu kéo du khách. Nụ cười sơn nữ, gương mặt bừng sáng của các chàng trai cô gái trong trò chơi dân gian càng làm đẹp mùa xuân vùng cao.

Lễ hội Lùng tùng - Lễ xuống đồng của dân tộc Thái Tây Bắc

Lễ hội Lùng tùng - Lễ xuống đồng là hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc mở đầu cho một mùa xuân mới, mùa màng bội thu.

Rộn ràng Lễ hội Lùng Tùng của người Thái ở Than Uyên

Ngày 29.1, tức ngày mùng 8 tháng Giêng năm Quý Mão, đông đảo người dân và du khách đã tập trung về cánh đồng ở xã Mường Cang, huyện Than Uyên, Lai Châu tham gia Lễ hội Lùng Tùng (Lễ hội xuống đồng) của người Thái.

Lễ hội Lùng Tùng của người Thái ở Than Uyên

Ngày 29/1, đông đảo người dân và du khách đã tập trung về cánh đồng ở xã Mường Cang, huyện Than Uyên (Lai Châu) tham gia Lễ hội Lùng Tùng (Lễ hội xuống đồng) của người Thái.

Rộn ràng Lễ hội Lùng Tùng của người Thái ở Than Uyên

Ngày 29/1, tại cánh đồng lúa ở xã Mường Cang, UBND huyện Than Uyên (Lai Châu) đã tổ chức Lễ hội Lùng Tùng (Lễ hội xuống đồng).

Đến Than Uyên xem Lễ hội Lùng Tùng của người Thái

Ngày 29/1, đông đảo người dân và du khách đã tập trung về cánh đồng ở xã Mường Cang, huyện Than Uyên (Lai Châu) tham gia Lễ hội Lùng Tùng (Lễ hội xuống đồng) của người Thái.

Lai Châu: Tưng bừng lễ hội Lùng Tùng của người Thái ở Than Uyên

Lễ hội Lùng Tùng còn được gọi là Lễ hội xuống đồng, đây là hoạt động tín ngưỡng mang tính chất nghi lễ nông nghiệp cổ xưa, mở đầu cho một mùa sản xuất mới.

Rộn ràng lễ hội 'Lùng Tùng' của dân tộc Thái huyện Than Uyên

Lễ hội Lùng Tùng của dân tộc Thái, huyện Than Uyên được tổ chức hằng năm vào dịp tháng Giêng sau Tết, thường diễn ra từ ngày mùng 6 đến mùng 10 tháng Giêng.

Trung thu xưa: Mộc mạc chiếc trống lùng tung vang vọng những đêm trăng tròn

Một thứ đồ chơi truyền thống đã từng rất được ưa chuộng cách đây hơn ba mươi năm vào mỗi dịp trăng tròn, đó là chiếc trống lùng tung. Giờ đây ký ức về lũ trẻ mặt mũi lấm lem, tay cầm chiếc trống cố lắc cho mạnh, cho đều để phát ra âm thanh vui tai chỉ còn trong trí nhớ của những cô bác và ông bà lớn tuổi.

Chính trị TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Than Uyên – mảnh đất phía Đông Nam của tỉnh với 10 dân tộc sinh sống, trong đó có 70% là đồng bào dân tộc Thái. Vườn hoa muôn màu đó được huyện Than Uyên quan tâm chăm chút để ngày càng rực rỡ hơn thông qua thực hiện Nghị quyết số 141 ngày 18/12/2020 của HĐND huyện về phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp các dân tộc gắn với du lịch cộng đồng (Nghị quyết 141). Sau 2 năm Than Uyên đã hiện thực hóa 2 mục tiêu với nhiều kết quả khả quan.

Ấn tượng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đọc thơ Nguyễn Bính và Tố Hữu tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc.

Sáng 24/11/2021, tại phòng họp Diên Hồng, Tòa nhà Quốc hội (Hà Nội), Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã khai mạc. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Nùng

Dân tộc Nùng hiện có hơn 1 triệu người, sống phân tán tại 63 tỉnh, thành phố nhưng tập trung đông nhất ở các tỉnh miền núi thuộc phía Bắc và Đông Bắc Bộ.

Văn hóa TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Thái, Khơ Mú luôn được huyện Than Uyên quan tâm, chỉ đạo bằng việc phục dựng các lễ hội truyền thống, thành lập các câu lạc bộ đàn tính-hát then, duy trì hoạt động của đội văn nghệ quần chúng… Qua đó, tạo điều kiện để hạt nhân văn nghệ, quần chúng được sáng tạo, giao lưu, tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh; góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người dân.

5 mùa âm nhạc của... 'Gió mùa'

Mùa âm nhạc thứ 5 của… 'Gió mùa' - Monsoon Music Festival vừa 'thổi' tới Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội vào đúng những ngày mưa và lạnh. Thế mà, hàng chục nghìn khán giả vẫn 'bùng cháy' trong biết bao hứng khởi…

Vui Trung Thu thời 4.0

Trong tùy bút' Thương nhớ mười hai' của nhà văn Vũ Bằng xuất bản năm 1971, ông đã nhớ da diết cái tết Trung Thu miền Bắc, nơi ông gắn bó cả một thời tuổi trẻ: Tháng tám là tết Trung Thu, nhà nhà bày cỗ, trên thắp cái đèn kéo quân, đèn quả trám lung linh, 'trong khi người lớn ăn ốc trông trăng thì trẻ con múa sư tử lùng tùng xoẻng ở trước sân gạch trăng chiếu sáng như ban ngày'.

Cả nhà mê lân...

Ban đầu thấy múa lân là lạ, đòi mẹ dắt đi coi. Coi rồi đâm mê, về nhà hở ra lại lén lấy nồi xoong đũa cả đũa con - bất cứ thứ gì có thể gõ ra tiếng bùm bùm bum bum - ra sân tập múa.