Tại nhiều địa phương, nhất là những nơi người dân phụ thuộc nhiều vào đường hàng không, số lượng khách du lịch giảm mạnh. Khi giá vé máy bay cao, dịp Tết này, nhiều khách du lịch chọn tua muốn đến và đi nước ngoài thay vì nội địa.
Các nhà lãnh đạo EU sẽ đích thân yêu cầu Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có biện pháp với 13 thực thể Trung Quốc bị cáo buộc lách lệnh trừng phạt nhằm vào Nga, theo nguồn tin của SCMP.
Trả lời phỏng vấn trên CCTV, ông Putin cho rằng những đề xuất của Trung Quốc về giải quyết cuộc khủng hoảng ở Ukraine là thực tế và có thể tạo cơ sở cho thỏa thuận hòa bình trong tương lai.
Ngày 16/10, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng những đề xuất của Trung Quốc về giải quyết cuộc khủng hoảng ở Ukraine là thực tế và có thể tạo cơ sở cho thỏa thuận hòa bình trong tương lai.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 13/9/2023.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc chiều 13/9 cho biết, đặc phái viên của Giáo hoàng sẽ thăm nước này để thảo luận về việc giải quyết cuộc xung đột ở Ukraine. Đây là một chuyến thăm hiếm hoi giữa 2 bên do Bắc Kinh và Tòa thánh chưa thiết lập quan hệ chính thức song phương.
Đức kêu gọi tổ chức thêm các cuộc thảo luận quy mô quốc tế để tìm giải pháp chính trị cho xung đột đang diễn ra ở Ukraine, trong khi Trung Quốc đánh giá cuộc khủng hoảng Ukraine có cơ hội được giải quyết nhanh chóng nếu Mỹ và phương Tây thể hiện vai trò tích cực hơn nữa.
Liên minh châu Âu (EU) hoan nghênh việc Bắc Kinh tham gia diễn đàn hòa bình cho Ukraine ở thành phố Jeddah của Saudi Arabia từ ngày 5-6/8.
Hội nghị tại Jeddah, Saudi Arabia không phản ánh một bước tiến thực sự hướng tới các cuộc đàm phán hòa bình có khả năng chấm dứt xung đột Nga-Ukraine trong tương lai gần.
Nhiều nguồn tin cho thấy, Mỹ và Trung Quốc đang phối hợp kiên trì để mở các kênh liên lạc nhằm giải quyết bất đồng trên nhiều lĩnh vực. Nhưng liệu rằng như vậy đã đủ để tìm ra hướng đi cho cặp quan hệ có tầm quan trọng hàng đầu trong cục diện thế giới hiện nay, vốn tồn tại nhiều cạnh tranh gay gắt.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị hôm qua (7/8) đã có cuộc điện đàm với người đồng cấp Nga, trao đổi về quan hệ song phương và vấn đề Ukraine.
Ngày 7/8, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov điện đàm với người đồng cấp Trung Quốc Vương Nghị và thảo luận về các vấn đề quốc tế, trong đó có Ukraine.
Ngày 7/8, người phát ngôn Chính phủ Đức cho biết hội nghị hòa bình Ukraine tại thành phố Jeddah của Saudi Arabia đã diễn ra thành công bởi sự kiện này cho thấy thiện chí của cộng đồng quốc tế trong việc cùng hợp tác hướng tới chấm dứt xung đột tại quốc gia Đông Âu này.
Ngày 7/8, Bộ Ngoại giao Trung Quốc khẳng định, các cuộc thảo luận vừa qua ở Saudi Arabia nhằm tìm giải pháp cho cuộc khủng hoảng Ukraine đã giúp tăng cường sự đồng thuận quốc tế.
Hội nghị quốc tế với tâm điểm là tình hình Ukraine diễn ra cuối tuần qua ở Saudi Arabia đã bế mạc ngày 6/8. Dù không có bất cứ tuyên bố chung nào được đưa ra song hội nghị được các bên đánh giá là tích cực, mở đường cho một hội nghị quốc tế lớn về vấn đề Nga - Ukraine sẽ diễn ra vào cuối năm nay.
Ukraine đánh giá cuộc đàm phán hòa bình ở Jeddah (Ả Rập Saudi) đạt hiệu quả, song Moscow gọi cuộc gặp là nỗ lực của Kiev nhằm kêu gọi sự ủng hộ của các nước ở nam bán cầu đối với Ukraine.
Hội nghị ở Saudi Arabia được xem là nỗ lực của Kiev và phương Tây nhằm tiếp cận, vận động sự ủng hộ của các nước BRICS lập trường hòa bình Ukraine.
Các chuyên gia nhận định việc Trung Quốc tham gia đối thoại hòa bình tại Ả Rập Saudi nhằm tìm cách chấm dứt xung đột Nga – Ukraine báo hiệu những thay đổi trong cách tiếp cận của Bắc Kinh.
Nga nêu bước tiến ở Lugansk, Kiev nêu chi phí dành cho xung đột năm nay, Hội nghị hòa bình khai mạc tại Jeddah là một số tin tức đáng chú ý về tình hình Ukraine.
Ukraine hy vọng sẽ thuyết phục được nhiều quốc gia ủng hộ kế hoạch hòa bình của mình.
Cuộc đàm phán hòa bình về Ukraine sắp diễn ra tại Ả Rập Xê-út. Đại diện của khoảng 40 quốc gia ở cả Bắc và Nam Bán cầu sẽ tham dự, nhưng Nga không được mời.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc thông báo ông Lý Huy sẽ dự hội nghị tìm kiếm hòa bình cho Ukraine được tổ chức tại Saudi Arabia trong tuần này.
Chính phủ Trung Quốc hôm nay xác nhận sẽ cử một quan chức cấp cao tới Saudi Arabia để tham gia các cuộc đàm phán dự kiến khai mạc ngày 5/8 về việc tìm kiếm một giải pháp hòa bình cho cuộc xung đột tại Ukraine.
Một quan chức Trung Quốc đã không tin việc Kiev có thể bắn hạ tên lửa siêu thanh của Nga, và rời đi trước khi Ukraine đưa ra bằng chứng.
Đặc phái viên của Trung Quốc về các vấn đề Á-Âu, cựu Đại sứ Trung Quốc tại Nga Lý Huy không xác nhận hay phủ nhận việc Bắc Kinh sẵn sàng 'bảo đảm an ninh cho Ukraine'.
Nhật hoàng Naruhito sắp thăm chính thức Indonesia, Ukraine cảnh báo về một thảm họa hạt nhân mới, Đức-Ấn Độ đạt được thỏa thuận chế tạo tàu ngầm, Thổ Nhĩ Kỳ tăng phí qua Biển Đen... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga - Ukraine đã bước sang tháng thứ 16 mà vẫn bế tắc, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết sẵn sàng đối thoại, tìm giải pháp hòa bình cho các mục tiêu của Matxcơva liên quan tới 'chiến dịch quân sự đặc biệt' tại Ukraine.
Ukraine sẵn sàng chấp nhận Trung Quốc đóng vai trò trung gian nếu Bắc Kinh có thể thuyết phục Nga rút quân khỏi tất cả các vùng đất của Ukraine mà họ đang kiểm soát.
Phát biểu tại cuộc họp báo ở Thủ đô Bắc Kinh ngày 2/6, Đặc phái viên của Chính phủ Trung Quốc về các vấn đề Á - Âu Lý Huy cho biết, nguy cơ leo thang xung đột Ukraine vẫn còn cao, nhưng cả Nga và Ukraine đều chưa đóng cánh cửa đàm phán.
Đặc phái viên Trung Quốc Lý Huy nói cả Nga và Ukraine đều có điểm chung là mong muốn kết thúc cuộc xung đột bằng một giải pháp chính trị.
Ngày 2/6, ông Lý Huy, đặc phái viên Trung Quốc về các vấn đề Á-Âu, phát biểu rằng châu Âu nên suy nghĩ về lý do xung đột leo thang ở Ukraine và vì sao Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở nước láng giềng.
Trung Quốc thúc đẩy giải quyết xung đột Nga-Ukraine, Triều Tiên phản đối tuyên bố của Liên hợp quốc và NATO… là một số tin quốc tế đáng chú ý 24 giờ qua.
Phát biểu tại cuộc họp báo ở Thủ đô Bắc Kinh hôm nay (2/6), Đặc phái viên của Chính phủ Trung Quốc về các vấn đề Á-Âu Lý Huy cho biết, nguy cơ leo thang xung đột Ukraine vẫn còn cao, nhưng cả Nga và Ukraine đầu chưa đóng cánh cửa đàm phán.
Đặc phái viên Trung Quốc Lý Huy đánh giá hiện có nhiều khó khăn khiến các cuộc đàm phán hòa bình giữa Nga và Ukraine chưa thể diễn ra.
Đặc phái viên Trung Quốc về các vấn đề Á-Âu cho biết Nga, Ukraine và EU đều ủng hộ lập trường của Trung Quốc về giải quyết cuộc khủng hoảng Ukraine bằng các biện pháp chính trị.
Trung Quốc thông báo kế hoạch thúc đẩy hòa đàm Nga-Ukraine, giữa lúc tình hình xung đột vẫn căng thẳng, khi Moscow cáo buộc Kiev có các hoạt động bắn phá biên giới.
Các chuyên gia cho rằng Bắc Kinh hài lòng với kết quả đạt được từ chuyến công du châu Âu của Đặc phái viên do Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lựa chọn.
Các nước châu Âu - những nơi đặc phái viên Trung Quốc Lý Huy đến nhằm hòa giải xung đột Nga - Ukraine - vẫn chưa có đủ niềm tin về sự trung lập và khả năng làm trung gian hòa giải của Bắc Kinh.
Ngày 29/5, Trung Quốc phản ứng với một bài báo trên Wall Street Journal rằng, đặc phái viên của họ về các vấn đề Á-Âu, ông Lý Huy, đã đề xuất một kế hoạch ngừng bắn với các quan chức châu Âu để Nga giữ quyền kiểm soát đối với các khu vực ở Ukraine mà Nga đang chiếm đóng.
Theo Tân Hoa xã, ngày 29/5, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ninh khẳng định Bắc Kinh sẽ tiếp tục nỗ lực góp phần thúc đẩy hòa đàm nhằm giải quyết xung đột Nga-Ukraine.
Đại sứ Nga tại Anh cho biết Nga sẵn sàng đàm phán hòa bình với Ukraine nhưng không có đe dọa từ Ukraine với Nga và người Nga ở Ukraine sẽ được đối đãi giống như tất cả các quốc gia khác trên thế giới.
Trung Quốc, châu Phi và nhiều nước khác đang nỗ lực kết nối một thỏa thuận hòa bình cho xung đột Nga-Ukraine. Các 'nhà môi giới' hòa bình đang có những lợi thế và hạn chế gì trong việc thực hiện nhiệm vụ hòa giải?
Đặc phái viên của Trung Quốc cho biết, Bắc Kinh sẽ tăng cường đối thoại với tất cả các bên trong cuộc khủng hoảng Ukraine, và thực hiện các nỗ lực cụ thể để đạt được một giải pháp chính trị.