Hang Pác Bó - nơi Bác Hồ từng sống và làm việc đã để lại trong lòng nữ du khách những xúc cảm khó tả. Chuyến hành trình đến Cao Bằng của nữ du khách Thanh Tú như một cuộc tìm về cội nguồn cách mạng đầy ý nghĩa.
Chiều 24/8, tại tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó, xã Trường Hà (Hà Quảng), Ban Tổ chức chương trình 'Qua những miền di sản Việt Bắc' lần thứ XV - Bắc Kạn năm 2024 tổ chức cuộc thi 'Hướng dẫn viên du lịch tại điểm 6 tỉnh Việt Bắc' năm 2024 với chủ đề 'Trải nghiệm một vòng Việt Bắc'.
Trong những ngày tháng Tám lịch sử, nhớ về nơi 'đầu nguồn' cách mạng Việt Nam - Khu di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó (xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng), du khách từ nhiều nơi trên cả nước đã nô nức về thăm, tìm hiểu lịch sử.
Sáng 18/5, Đoàn đại biểu bí thư chi bộ tiêu biểu tỉnh Bắc Kạn, do đồng chí Phương Thị Thanh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã đến báo công dâng Bác tại Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Khu di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó (tỉnh Cao Bằng).
Hoạt động Đội được các trường học trên địa bàn huyện Hòa An đa dạng hóa bằng nhiều hình thức sinh động, thu hút sự quan tâm của đông đảo học sinh. Trong đó, việc tổ chức Lễ kết nạp đội viên (ĐV) Đội Thiếu niên Tiền phong (TNTP) Hồ Chí Minh tại các 'địa chỉ đỏ' góp phần quan trọng giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, bồi đắp niềm tự hào và tình yêu quê hương, đất nước trong mỗi ĐV, học sinh.
Cao Bằng nổi tiếng là vùng đất xinh đẹp, hùng vĩ, những di tích lịch sử ý nghĩa, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh cũng như du khách nước ngoài. Dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 năm nay kéo dài liên tục 5 ngày, nhiều du khách đã lựa chọn Cao Bằng là điểm dừng chân để khám phá, trải nghiệm những cảnh đẹp của vùng đất này.
Tết sắp đến, Bác viết thư dặn đồng chí Hoàng Hữu Nam, Thứ trưởng Bộ Nội vụ: '...Chú chuẩn bị khai mạc một cuộc họp Hội đồng Chính phủ'. Chiều 30 Tết Đinh Hợi (21/1/1947), Hội đồng Chính phủ họp tại Phủ Quốc Oai - Hà Đông.
Ngày 28/1/1941 (mùng 2 Tết Nguyên đán năm Tân Tỵ), sau 30 năm xa Tổ quốc, qua cột mốc 108 biên giới Việt - Trung (thôn Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng), Bác Hồ về Việt Nam trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Đây là sự kiện quan trọng trong lịch sử đấu tranh của dân tộc, đưa nước ta đi tới những mùa Xuân thắng lợi.
Ngày 27/5, Đoàn công tác của Báo Bắc Kạn do đồng chí Hà Thị Ngần, Tổng Biên tập làm trưởng đoàn đã đến dâng hương, báo công dâng Bác tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó, tỉnh Cao Bằng.
Đang là mùa mưa, dòng suối Lê Nin đầy nước, trong xanh, tung bọt trắng xóa. Núi Các Mác ẩn hiện trong mây và sương. Cây cối tốt tươi. Không khí trong lành. Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Pác Bó mùa này khoác lên mình một vẻ đẹp nên thơ, tĩnh lặng và trang nghiêm.
Sáng 5-4, Phó Chủ tịch UBND TP HCM Võ Văn Hoan cùng các thành viên dự cuộc đua xe đạp tranh Cúp Truyền hình TP HCM 2021 - HTV Tôn Đông Á Non sông liền một dải đã đến dâng hương, dâng hoa và viếng hang Pác Bó.
Cách đây tròn 80 mùa xuân - mùng 2 Tết Tân Tỵ (28.1.1941), Chủ tịch Hồ Chí Minh vượt qua biên giới Việt - Trung về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Từ Hà Nội, vượt quãng đường hơn 350 cây số, chúng tôi đến Pác Bó khi đã cuối chiều, vậy mà trên con đường dẫn vào khu di tích vẫn tấp nập những dòng người hành hương về với miền đất cội nguồn cách mạng. Thật lạ lùng là cho dù mỗi ngày Pác Bó đón cả hàng nghìn lượt khách, khu di tích cũng không quá rộng, nhưng không gian Pác Bó vẫn cứ yên tĩnh, trầm mặc và lắng đọng. Chúng tôi đã nhiều lần lên với Pác Bó và cứ mỗi lần lên đây, leo mấy trăm bậc đá đến bên cột mốc 108 trên biên giới Việt-Trung, lại nghe âm vọng câu thơ của Tố Hữu 'Bác đã về đây Tổ quốc ơi/Nhớ thương hòn đất ấm hơi Người...'.
Kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2020), chúng tôi đã thực hiện chuyến đi theo hành trình của Bác Hồ trên vùng đất cách mạng Cao Bằng năm xưa. Từ hang Cốc Bó tới xã Minh Tâm, huyện Nguyên Bình sang tới huyện Thạch An, nơi nào cũng để lại dấu chân Bác với những câu chuyện về nhân cách sáng ngời, tư tưởng còn nguyên giá trị thời đại của Người.