TP Hồ Chí Minh: Nghĩa tình lan tỏa

TP Hồ Chí Minh, thành phố nghĩa tình, câu nói ấy dường như đã trở thành một 'slogan' quen thuộc đối với người dân thành phố và cả nước. Tinh thần hào sảng, nghĩa tình, tử tế và văn minh ấy, theo dòng thời gian lại không bị mai một đi, mà dường như ngày càng được hun đúc cho trở nên tươi sáng hơn.

Tiếng Việt gần gũi và thiêng liêng trong mỗi người

'…Mỗi sớm dậy nghe bốn bề thân thiết

Ông Táo lên chầu trời mấy ngày mới quay lại trần gian?

Chắc hẳn rất nhiều người thắc mắc, sau khi cưỡi cá chép bay lên Trời vào ngày 23 tháng Chạp, các vị Táo quân trở lại với căn bếp gia đình vào ngày nào?

Cúng ông Công ông Táo có nhất thiết phải thả cá chép?

Để tiễn Táo quân lên chầu trời, các gia đình thường dâng cá chép và thả sau khi cúng; nhiều người thắc mắc liệu cá chép có phải là lễ vật bắt buộc hay không.

Nhiều giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong không gian văn hóa Hồ Chí Minh

Tại hội thảo 'Giải pháp xây dựng văn hóa đặc trưng của doanh nghiệp, doanh nhân TP.HCM trong không gian văn hóa Hồ Chí Minh' do Tạp chí Doanh Nhân Sài Gòn tổ chức hôm 25/7, nhiều chuyên gia, doanh nhân đã đề xuất các giải pháp xây dựng văn hóa đặc trưng của doanh nghiệp, doanh nhân thành phố mang tên Bác.

Học sinh viết mong muốn, làm văn, giải toán để khai bút đầu năm

Ngay từ khi còn học ở bậc THCS, Nguyễn Thị Thu Hà (sinh năm 2005, tỉnh Bình Phước) đã viết những mong muốn của bản thân trong năm mới để khai bút và cầu mong may mắn.

Tại sao phải tất bật dọn dẹp nhà cửa vào những ngày cuối năm?

Lau dọn nhà cửa và các vật dụng; quét lá cây ở sân vườn; mua sắm thêm đồ dùng trang trí… là những công việc Lê Hà Trang (19 tuổi) đã liệt kê để chuẩn bị cho việc dọn dẹp cuối năm.

Có nhất thiết phải cúng và thả cá chép trong ngày ông Công, ông Táo?

TS Lý Tùng Hiếu, giảng viên chính khoa Văn hóa học, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM), cho biết việc cúng cá chép trong ngày ông Công, ông Táo là không bắt buộc.

Người thầy đầu tiên của giới doanh nhân Việt Nam

Ngày 20-11, nhân dịp kỷ niệm 40 năm ngày Nhà giáo Việt Nam, Tạp chí Doanh nhân Sài Gòn giới thiệu tác phẩm Lương Văn Can trong lịch sử dân tộc và lịch sử doanh nhân Việt Nam của TS Lý Tùng Hiếu, do NXB Khoa học Xã hội phát hành.

Ra mắt sách về danh nhân Lương Văn Can

Cuốn sách như một công trình nghiên cứu đầy đủ, chính xác, và toàn diện về 'Người thầy của giới doanh nhân Việt Nam' - Lương Văn Can.

Ra mắt sách 'Lương Văn Can trong lịch sử dân tộc và lịch sử doanh nhân Việt Nam'

Nhân kỷ niệm 40 năm ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày 20/11, Tạp chí Doanh nhân Sài Gòn phối hợp với Đường sách Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ ra mắt cuốn sách 'Lương Văn Can trong lịch sử dân tộc và lịch sử doanh nhân Việt Nam' (Nhà xuất bản Khoa học xã hội) của Tiến sĩ Lý Tùng Hiếu.

Doanh Nhân Sài Gòn sẽ cùng các nhà khoa học nghiên cứu sâu về đạo làm giàu Lương Văn Can

Chia sẻ tại buổi ra mắt sách Lương Văn Can trong lịch sử dân tộc và lịch sử doanh nhân Việt Nam ngày 20/11/2022, Tổng biên tập Tạp chí Doanh Nhân Sài Gòn Trần Hoàng cho biết sẽ hợp tác cùng các nhà khoa học nghiên cứu sâu hơn về tư tưởng, đạo đức kinh doanh của cụ Lương Văn Can với mong muốn hình thành phong trào Đông du mới trong đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp (DN) Việt Nam.

Lì xì đầu năm thế nào cho đúng?

TS Lý Tùng Hiếu, giảng viên ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM), cho biết lì xì chỉ cần một ít tiền tượng trưng đặt trong phong bao màu đỏ.

Mã Pì Lèng có phải là 'sống mũi con ngựa'?

Theo một số tài liệu, tên gọi Mã Pì Lèng nghĩa là 'sống mũi con ngựa'. Tuy nhiên, nhiều nhà ngôn ngữ học còn tranh luận và chưa thống nhất về điều này.

Mã Pì Lèng có phải là 'sống mũi con ngựa'?

Theo một số tài liệu, tên gọi Mã Pì Lèng nghĩa là 'sống mũi con ngựa'. Tuy nhiên, nhiều nhà ngôn ngữ học còn tranh luận và chưa thống nhất về điều này.

Giữ hồn di sản kiến trúc Sài Gòn

Một đô thị thực ra cũng là một sinh thể sống động, với phần xác và phần hồn. Con người, nếu không có tâm hồn, có linh hồn thì sẽ giống như một cỗ máy được điều khiển. Một TP cũng vậy, nếu chỉ có những tòa nhà chọc trời, những công trình hiện đại mà hoàn toàn xóa bỏ đi quá khứ thì sẽ trở thành một thành phố trơ cứng, vô hồn.

Những sự thật ít biết về đèo Mã Pì Lèng

Theo Atlas địa lý Việt Nam, chảy uốn quanh đèo Mã Pì Lèng là dòng sông Nho Quế (một phụ lưu của sông Gâm) với những đường cong uốn lượn ôm sát hai bên vách núi. Sông Nho Quế cùng đèo Mã Pì Lèng tạo thành bức tranh thủy mặc tuyệt đẹp của tỉnh Hà Giang.

Mã Pí Lèng, Mã Pì Lèng hay Mã Pỉ Lèng?

Theo PGS.TS Phạm Văn Tình, chúng ta hay gọi con đèo ở Hà Giang là Mã Pì Lèng hay Mã Pí Lèng, nhưng cũng có nhiều biến thể khác xuất phát từ đặc tính vùng miền của ngôn ngữ.

Đánh nhau vì karaoke tra tấn ngày Tết

'Suốt ngày đêm, không lúc nào chúng tôi được yên. Dù tôi sang nhắc nhiều lần, mời công an xuống lập biên bản, nhưng cán bộ vừa đi thì họ lại hát tiếp', bà Cương (TP.HCM) bức xúc.