Ở bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới, tuân thủ pháp luật trở thành một nét văn minh không thể thiếu. Tại Việt Nam, từ những bộ luật đầu tiên ra đời, vẫn còn đó bài học trị nước - xuất phát từ văn hóa khoan dung, tinh thần nhân văn của người Việt.
Nhắc đến những địa điểm tham quan nổi tiếng ở Bắc Ninh không thể không kể đến đền Đô. Đền Đô thờ 8 vị vua nhà Lý với những kiến trúc độc đáo mang đậm nét văn hóa người Việt.
Ngày mùng 1 và mùng 2 Tết, du khách thập phương tấp nập đến viếng đền Đô thuộc phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn (Bắc Ninh) cầu bình an. Năm nay, lượng người du Xuân ở đền Đô tăng nhiều so với năm ngoái.
Ngày 10/2 (mùng 1 Tết Giáp Thìn), du khách thập phương tấp nập về di tích lịch sử Đền Đô, phường Đình Bảng, TP Từ Sơn (Bắc Ninh) để cầu sức khỏe, tài lộc và bình an trong năm mới.
Ngày 10/2 (mùng 1 Tết Giáp Thìn), du khách thập phương tấp nập về Đền Đô (phường Đình Bảng, TP Từ Sơn, Bắc Ninh) để cầu sức khỏe, tài lộc và bình an trong năm mới.
Ngày xuân đi lễ chùa là một hoạt động truyền thống trong văn hóa Việt Nam, đặc biệt trong dịp Tết Nguyên đán. Người Việt thường đến chùa để cầu nguyện cho một năm mới an lành, hạnh phúc và thịnh vượng.
Chiều và tối 30-1, tại đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội), Câu lạc bộ Hanoi Exploring đã phối hợp một số đơn vị tổ chức chương trình 'Tết Reunion 2024' với chủ đề: 'Tết cổ truyền Việt Nam' - một chương trình giao lưu kết nối đa văn hóa, với mục tiêu đem đến không gian với những nét đẹp xưa của ngày lễ Tết Nguyên đán truyền thống tại Việt Nam tới các bạn người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội.
Thời gian tới, cấp ủy, chính quyền và Nhân dân phường Bắc Hồng, TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) tiếp tục phát huy giá trị di tích nhằm ghi nhớ công ơn của Uy minh Vương Lý Nhật Quang.
Từ vết tích của nền móng cũ còn lại, đền Bình Lãng thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang ở phường Bắc Hồng (TX Hồng Lĩnh) đã được Nhân dân trùng tu, tôn tạo, trở thành địa chỉ tâm linh giữa lòng đô thị phía Bắc Hà Tĩnh.
Tháp Bát Vạn thời nhà Lý của nước ta so với các loại Tsa Tsa của Tây Tạng, Ấn Độ hay cả Thiên Phật thiết tháp của Nam Hán đời Ngũ Đại Thập Quốc cho chúng ta thấy nổi bật tính phương tiện thiện xảo để tích lũy công đức qua việc tạo tháp, tượng.
Khi chiêm ngưỡng chùa Một Cột, Hoàng thành Huế, Cố đô Hoa Lư, Thành Tây Đô - 4 công trình kiến trúc độc đáo bậc nhất Việt Nam, du khách quốc tế đa phần đều thốt lên đầy ngưỡng mộ.
Đoàn xe tải trọng lớn vào đường cấm ở quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng, chen nhau với học sinh, phụ huynh vào giờ tan trường khiến nhiều người 'nổi da gà'.
Bất chấp biển báo cắm ngay đầu đường, loạt xe tải có khối lượng chuyên chở trên 9 tấn ồ ạt vào đường cấm tải trên 2,5 tấn Yên Khê 1, Đà Nẵng.
Lệ Mật cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 7km về phía Đông Bắc. Làng nổi tiếng về nghề bắt rắn và chế biến đặc sản thịt rắn.
Có tuổi đời gần 1.000 năm, nằm giữa trung tâm Hà Nội, ngồi chùa này được tổ chức kỷ lục châu Á ghi nhận lối kiến trúc độc đáo nhất.
Thái Giám ở các triều đại phong kiến ở nước ta cũng có nhiều điểm tương đồng với Thái Giám bên Tàu, ở chỗ họ cũng bị tước mất quyền 'làm đàn ông'. Họ cũng buộc phải 'tịnh thân', không có vợ con, không có người nối dõi.
Chùa Một Cột nằm trên đất thôn Thanh Bảo, huyện Quảng Đức phía Tây hoàng Thành Thăng Long thời Lý, nay thuộc phố chùa Một Cột, quận Ba Đình - Hà Nội, bên cạnh bảo tàng Hồ Chí Minh.
Lý Thường Kiệt họ Ngô tên Tuấn, tự là Thường Kiệt, sinh năm Kỷ Mùi 1019, quê ở phủ Thái Hòa, thành Thăng Long (Hà Nội). Từ nhỏ, ông đã có chí hướng, ham đọc sách, say sưa nghiên cứu binh thư, luyện tập võ nghệ. Năm 23 tuổi ông được bổ nhiệm làm quan theo hầu vua Lý Thái Tông. Trải qua 3 triều vua: Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông, ông đã có nhiều công lao trong việc chống Tống bình Chiêm, đóng góp xây dựng đất nước phồn vinh.
Thời phong kiến, nhà vua là nơi tập trung mọi quyền lực nên mọi việc đều do vua quyết. Trước khi phân quyền cho các cơ quan tư pháp như Bộ Hình, Đại lý tự…, vua trực tiếp xử án.
Ngày 2-10, Sở GTVT TP Đà Nẵng cho biết, Trung tâm Quản lý hạ tầng giao thông đang triển khai sửa chữa hư hỏng mặt đường tại 17 tuyến đường lớn trên địa bàn thành phố. Các tuyến đường gồm: Lý Thái Tông, Hoàng Minh Thảo, Lê Đại Hành, Trần Ngọc Sương, Bùi Hiển, Hoàng Sâm, Lưu Trọng Lư, Phú Lộc 19, Bàu Hạc 1, Nguyễn Đức Trung, Trần Hưng Đạo, Lê Văn Hiến, Trần Đại Nghĩa, Võ Nghĩa, đường dẫn phía nam cầu Cẩm Lệ, đường trục chính thôn Đông Hòa và đường ĐH5.
Có lịch sử gần 1000 năm, Chùa Một Cột được tổ chức Kỷ lục Châu Á đã xác nhận là 'Ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất châu Á'.
Sáng 28-8, UBND Q. Thanh Khê (TP Đà Nẵng) phối hợp với Thanh tra Sở Giao thông Vận tải TP Đà Nẵng tổ chức diễu hành, ra quân xử lý tình trạng lấn chiếm vỉa hè, lòng đường trái phép làm nơi kinh doanh buôn bán. Lực lượng Cảnh sát giao thông Công an Q. Thanh Khê, Đội Kiểm tra Quy tắc đô thị quận và 10 phường đã tham gia diễu hành trên các tuyến đường Trần Cao Vân, Ông Ích Khiêm, Lê Duẩn, Điện Biên Phủ, Dũng Sỹ Thanh Khê, Lý Thái Tông, Nguyễn Tất Thành.
Sáng ngày 28-8, UBND Q. Thanh Khê (TP Đà Nẵng) phối hợp với Thanh tra Sở Giao thông vận tải TP Đà Nẵng tổ chức diễu hành, ra quân xử lý tình trạng lấn chiếm vỉa hè, lòng đường trái phép làm nơi kinh doanh buôn bán.
Tọa lạc tại TP Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Di tích quốc gia đặc biệt Đền Đô là nơi duy nhất xuất hiện hiện tượng 'Bát Đế vân du - Long vân hội tụ'. Đồng thời, đây cũng là nơi hội tụ sự tinh hoa, in đậm kiến trúc độc đáo thời nhà Lý.
Vùng đất cổ Kẻ Nưa xưa, nay là thị trấn Nưa (huyện Triệu Sơn) từ xa xưa đã được biết đến là quê hương của nhiều danh sĩ nổi tiếng lịch sử. Trong đó, những danh sĩ họ Doãn: Doãn Tử Tư, Doãn Anh Khải, Doãn Bằng Hài là những nhà ngoại giao xuất chúng thời Lý - Trần.
Giáo dục lịch sử địa phương là một nội dung quan trọng trong chương trình giáo dục bậc tiểu học và trung học. Với lợi thế về di tích, di sản, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã lồng ghép trong các môn: Lịch sử, Ðịa lý, Giáo dục công dân… kết hợp với đi thực tế tại các di tích, tạo nên những buổi học ý nghĩa. Qua đó, bồi dưỡng tình yêu quê hương cho các em học sinh.
Kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu ra đời, Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ đã tổ chức chương trình nghệ thuật 'Xông trầm khói tỏa, Đồng Cổ linh thiêng' để quảng bá những giá trị của Hội thề, giá trị của di tích đền Đồng Cổ, nơi diễn ra Hội thề.
Ngày 22/5, tại phường Bưởi, quận Tây Hồ đã diễn ra lễ tế thần và tái hiện Hội thề Trung Hiếu nhân dịp kỷ niệm 995 năm Hội thề Đền Đồng Cổ (1028 - 2023).
Tối ngày 21/5, quận Tây Hồ, Hà Nội đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 995 Hội thề Trung hiếu Đền Đồng Cổ và công bố Quyết định ghi danh 'Hội thề Trung hiếu' Đền Đồng Cổ, phường Bưởi vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2023.
Tối 21-5, tại di tích quốc gia đền Đồng Cổ, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Tây Hồ (Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ (1028-2023) và Lễ công bố quyết định ghi danh Hội thề trung hiếu vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Hội thề được khởi xướng với mục đích răn dạy các quần thần, tướng sĩ và con dân trong thiên hạ.
Tối 21-5, UBND quận Tây Hồ (Hà Nội) tổ chức Lễ kỷ niệm 995 năm 'Hội thề trung hiếu' đền Đồng Cổ (1028-2023) và Lễ công bố quyết định ghi danh 'Hội thề trung hiếu' vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 21/5, đúng dịp kỷ niệm 995 Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ (Tây Hồ, Hà Nội), Bộ VHTT&DL đã trao bằng chứng nhận Hội thề này vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 21-5, lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ và lễ công bố quyết định Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ ghi danh vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia đã diễn ra tại Hà Nội.
Tối 21/5, tại di tích đền Đồng Cổ (phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội), Quận ủy, Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ (Hà Nội) tổ chức lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ và công bố Quyết định ghi danh 'Hội thề Trung hiếu Đền Đồng Cổ' vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2023.
Hội thề Trung hiếu tại đền Đồng Cổ (phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội ) có từ thời Lý, là một trong những hội thề lâu đời và hiếm có của nước ta. Với việc đề cao chữ Trung, chữ Hiếu, Hội thề vẫn giữ nguyên giá trị trong thời đại ngày nay.
Tối 21/5, quận Tây Hồ (Hà Nội) đã tổ chức Lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ và đón nhận Quyết định ghi danh Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2023.
Tối 21-5, tại di tích quốc gia đền Đồng Cổ, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Tây Hồ (Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ (1028-2023) và Lễ công bố quyết định ghi danh Hội thề Trung hiếu vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 21/5, lễ kỉ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ và lễ công bố Quyết định ghi danh Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã được tổ chức long trọng tại đền Đồng Cổ, quận Tây Hồ, Hà Nội.
Tối 21/5, tại di tích đền Đồng Cổ (phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ), Quận ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Tây Hồ tổ chức lễ công bố quyết định ghi danh 'Hội thề Trung Hiếu' đền Đồng Cổ vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.