Cao Bằng là mảnh đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa với nhiều địa danh nổi tiếng, trong đó có Đền Kỳ Sầm nằm ở Bản Ngần, xã Vĩnh Quang, cách trung tâm Thành phố khoảng 5 km. Đền Kỳ Sầm thờ Khâu Sầm Đại Vương Nùng Trí Cao (1025 - 1055), người dân tộc Tày, một nhân vật có liên quan đến sự nghiệp giữ nước thời Lý (vua Lý Thái Tông thế kỷ XI). Đền Kỳ Sầm được công nhận Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia từ năm 1993.
Kinh thành Thăng Long tráng lệ với bao cung điện nguy nga, lầu son gác tía của biết bao vương triều chỉ còn trong hoài niệm người Việt Nam
Các sử quan thời xưa thường miêu tả các vị quân vương bằng những câu văn rất khái quát, ít khi đi vào chi tiết.
Vị vua này được mệnh danh là một trong những vị vua nhân từ và tài giỏi nhất của Việt Nam. Dưới thời ông cai trị, đất nước ta phát triển cực thịnh, vị thế được nâng tầm rõ rệt.
Cho đến nay, công ơn và danh tiếng của vị vua này vẫn được người đời sau ca tụng. Dưới thời ông, Đại Việt phát triển cực thịnh, vị thế được nâng tầm đáng kể.
Bên trong lăng mộ của Lý Thế Dân – người chồng đầu tiên của Võ Tắc Thiên chứa rất nhiều kho báu, sách cổ. Đặc biệt nhất phải kể đến một khối đá khắc hình.
Đây là tỉnh có đường biên giới dài nhất cả nước với 468,281km, giáp 3 tỉnh của Lào là Hủa Phăn, Xiêng Khoảng và Bôlykhămxay.
Trong số 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biển nhất của lịch sử Việt Nam, có một nhân vật vô cùng đặc biệt. Ông là hoạn quan nhưng lại rất giỏi cầm quân, là tướng nổi tiếng dưới thời nhà Lý.
Theo quy định của bộ luật Hình thư, 10 tội nặng nhất, người phạm tội sẽ bị xử lý rất nặng, không được chuộc tội bao gồm Đại bất kính dùng những đồ dành riêng cho vua, trộm và giả mạo ấn vua...
Xã Hoằng Sơn (Hoằng Hóa) là vùng đất giàu giá trị lịch sử, nơi còn lưu giữ được một hệ thống di sản văn hóa vật thể có giá trị lịch sử - văn hóa đặc sắc, trong đó có đền thờ Lê Phụng Hiểu. Những năm qua, xã luôn chú trọng đến việc giữ gìn, phát huy giá trị của đền thờ nhằm tri ân công đức của bậc tiền nhân.
Đền Voi Phục và đền Quán Thánh là hai ngôi đền nằm trong Thăng Long Tứ trấn - gồm bốn ngôi đền thiêng trấn giữ các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc của kinh thành Thăng Long xưa, tức thủ đô Hà Nội ngày nay.
Cơ quan CSĐT Công an quận Liên Chiểu (Đà Nẵng) ngày 18-8 cho biết, đang mở rộng điều tra vụ mua bán, tàng trữ trái phép chất ma túy do Bling Nguyên Xuân Triều (2004, tạm trú P. Thanh Khê Đông, Q. Thanh Khê, Đà Nẵng) và Đào Ngọc Minh Thịnh (20 tuổi, P. Thanh Khê Đông) thực hiện.
Chiều 17-8, TAND TP Đà Nẵng mở phiên tòa sơ thẩm xét xử bị cáo Lê Tấn Dũng (1989, trú P. Vĩnh Trung, Q. Thanh Khê, Đà Nẵng) về tội 'Giết người'.
TP Hà Nội vừa công nhận Đền Voi Phục (362 đường Kim Mã, phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình) là Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Voi Phục.
Phạm Sỹ Minh Quyền nói với nạn nhân sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) cho mình để dễ dàng thực hiện vay vốn ngân hàng giúp. Sau đó, Quyền đem sổ đỏ đi thế chấp vay tiền của người khác rồi chuyển nhượng luôn sổ đỏ để lấy tiền tiêu xài cá nhân. Với thủ đoạn đó, nhiều nạn nhân đã bị Quyền lừa chiếm đoạt số tiền hơn 10 tỷ đồng.
Cơ quan Cảnh sát điều tra CATP Đà Nẵng vừa bắt Phạm Sỹ Minh Quyền (1989, trú 66 Lý Thái Tông, quận Thanh Khê) về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản và làm giả, sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan tổ chức.
Chùa Một Cột, một di sản văn hóa tâm linh quan trọng của Hà Nội, được dành riêng để thờ Quán Thế Âm Bồ Tát. Đây là biểu tượng của lòng từ bi và trí tuệ.
UBND Thành phố Hà Nội vừa có quyết định công nhận 4 điểm du lịch gồm Di tích quốc gia đặc biệt Đền Quán Thánh; Đền Voi Phục; Điểm du lịch Đảo Ngọc - Trúc Bạch; Điểm du lịch Kim Lan.
UBND thành phố Hà Nội vừa có Quyết định công nhận Di tích quốc gia đặc biệt Đền Voi Phục là điểm du lịch với tên gọi chính thức là 'Điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt Đền Voi Phục'.
Đền Voi Phục được lập từ thời vua Lý Thái Tông (1028-1054) ở góc phía Tây Nam thành Thăng Long cũ thuộc địa phận làng Thủ Lệ nay là công viên Thủ Lệ.
UBND thành phố Hà Nội vừa có Quyết định công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt Đền Voi Phục (địa chỉ số 362 phố Kim Mã, phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội) là điểm du lịch với tên gọi chính thức là 'Điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt Đền Voi Phục'.
Dưới đây là một số ngôi chùa linh thiêng về cầu duyên mà các bạn trẻ có thể tới trong dịp Tết Giáp Thìn 2024 và ngày lễ tình nhân Valentine.
Sau khi bị chiến tranh tàn phá và được trùng tu, đền Đô vẫn giữ được lối kiến trúc nguyên bản, trở thành niềm tự hào của dân xứ Kinh Bắc và là địa điểm tham quan thú hút du khách trong và ngoài nước.
HĐND TP Hà Nội vừa thông qua Nghị quyết đặt tên và điều chỉnh độ dài một số đường, phố, công trình công cộng trên địa bàn thành phố năm 2024. Trong số 22 tuyến đường, phố mới được đặt tên có đường Trinh Tiết gây nhiều chú ý.
Về 'Phật say Làng Thụy' - một trong 8 cảnh đẹp của Hồ Tây xưa: Làng Thụy đây là làng hay phường Thụy Chương, sau được đổi thành Thụy Khuê từ thời Tự Đức, vì kiêng tên miếu hiệu của vua Thiệu Trị, mất năm 1847 (vua Thiệu Trị là cha của vua Tự Đức, khi mất miếu hiệu là Hiến Tổ Chương Hoàng đế).
Là một trong những ngôi chùa nổi tiếng nhất vùng Kinh Bắc, chùa Phật Tích mang trong mình vẻ đẹp thâm nghiêm, nhuộm màu thời gian cùng nhiều giá trị văn hóa, lịch sử từ thời nhà Lý.
Thời kỳ này các triều đại phong kiến Lý - Trần - Hồ đã quan tâm đặc biệt đến kinh tế, điều đó được thể hiện rõ nét trong chính sách ruộng đất, bảo vệ sức sản xuất, sức kéo trong nông nghiệp và chính sách thủy lợi. Bên cạnh đó văn hóa - xã hội cũng có những bước phát triển mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.
Xá lị, phần thân thể còn lại của bậc chân tu sau khi hỏa táng, cũng từng gây xôn xao dư luận nước Việt trong lịch sử. Đó là thời mà Phật giáo rất thịnh ở nước ta.
Nhằm góp phần tuyên truyền, quảng bá du lịch theo hướng thông minh, bắt kịp xu thế thời đại, thời gian qua, các cấp bộ Đoàn trong tỉnh đã triển khai xây dựng Công trình thanh niên 'Số hóa di tích lịch sử, văn hóa', đặt mã QR tại các địa chỉ đỏ, di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn.
Lê Phụng Hiểu là một nhân vật lịch sử rất đặc biệt quê ở làng Băng Sơn (nay thuộc xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa). Ông là một danh tướng nổi tiếng thời Lý, người có công dẹp loạn Tam vương, giúp Lý Thái Tông lên ngôi Hoàng đế, đưa quốc gia Đại Việt bước vào giai đoạn thái bình thịnh trị. Sau khi qua đời, ông còn được Nhân dân phong là 'Thánh Bưng', được thờ phụng tại quê nhà và nhiều địa phương khác trong cả nước.
Hàng trăm người dân tại phường Bưởi (quận Tây Hồ, Hà Nội) đã tham gia lễ thề đề cao giá trị 'trung' và 'hiếu' trong Lễ hội đền Đồng Cổ.
Ngày 11/5 (tức ngày 4/4), Lễ hội truyền thống đền Đồng Cổ kỷ niệm 996 năm Hội thề Trung Hiếu (1028-2024) tại phường Bưởi, quận Tây Hồ (Hà Nội) đã diễn ra với sự tham gia của đông đảo nhân dân và du khách.
Ngôi đền Đồng Cổ nằm trong không gian di sản bên bờ Hồ Tây, Hà Nội độc đáo vì gìn giữ được Hội thề trung hiếu từ thời nhà Lý đến nay. Đây là di sản không chỉ có giá trị văn hóa mà còn có lợi ích bồi đắp lòng kiên trung, hiếu học theo khát vọng của người xưa.
Làng Phúc Tiên, xã Hoằng Quỳ (Hoằng Hóa) hiện nay có trên 10 dòng họ sinh sống, gồm các họ: Lê Văn, Lê Đăng, Trần, Lê Ngọc, Nguyễn Quan, Lê Phú, Lê Phụng, Vũ Ngọc, Lê Đình, Phan, Đặng... Dưới thời phong kiến và thuộc Pháp, người dân chủ yếu sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi và dệt vải.
Lên cơn nghiện, Nguyễn Văn Từ Sinh (1987) liên lạc với một người đàn ông để mua 500.000 đồng ma túy.
Sáng 23/4, tại thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đã long trọng diễn ra Lễ khai hội đền Đô 2024 và hướng tới kỷ niệm 1014 năm Vua Lý Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế.
Sáng 22/4 (tức ngày 14/3 năm Giáp Thìn 2024), Ban Tổ chức lễ hội Tổng Nam Phù, huyện Thanh Trì đã khai mạc lễ cấp thủy tại thôn Tranh Khúc, xã Duyên Hà. Tham dự Lễ cấp thủy có các thuyền của 3 xã: Duyên Hà, Ngũ Hiệp và Đông Mỹ; các vị chư tôn và đông đảo Nhân dân.
Dịp lễ 30/4 - 1/5 tới đây, Sở GTVT TP Đà Nẵng sẽ công bố vận hành 4 tuyến buýt liền kề có lộ trình từ TP Đà Nẵng đi tỉnh Quảng Nam.
Nằm ở ba miền Bắc - Trung - Nam, ba công trình cổ kính này đã trở thành hình ảnh mang tính biểu tượng, được cả thế giới biết đến về đất nước Việt Nam.
Chiều ngày 29/3, tại UBND xã Phú Phúc, huyện Lý Nhân, Bảo tàng tỉnh Hà Nam phối hợp với Viện Khảo cổ học tổ chức hội nghị báo cáo kết quả khai quật khảo cổ địa điểm đền thờ Bà Mỵ Ê, xã Phú Phúc.
Sáng ngày 19/3 (tức ngày mồng 10 tháng 2 năm Giáp Thìn), lễ khai hội đình Hương Cát, phường Duy Hải, thị xã Duy Tiên được tổ chức long trọng với sự tham dự của đông đảo các tầng lớp nhân dân địa phương.
Sáng 5/3 (tức 25 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Đền thờ Anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt, xã Hà Ngọc (Hà Trung) đã tổ chức lễ hội đền thờ Lý Thường Kiệt Xuân Giáp Thìn năm 2024.
Quận Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa và Hai Bà Trưng được UBND TP Hà Nội xác định là 4 quận nội đô lịch sử của Hà Nội. Cùng khám phá 4 ngôi chùa cổ nổi tiếng nhất 4 quận này.
Sáng 28/2, quận Ba Đình tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Thượng Đẳng Phúc Thần - Huyền Thiên Hắc Đế và khánh thành công trình tôn tạo di tích.
Chùa Một Cột chính là đài sen trong hình dạng một ngôi chùa. Hình ảnh này tôn lên một vẻ đẹp triết lý sâu xa về bản chất giác ngộ ẩn tàng trong mỗi cuộc đời chúng sinh...
Pho tượng tại miếu Bảo Hà (TP Hải Phòng) có thể 'đứng lên, ngồi xuống' nhẹ nhàng, khoan thai được xem là một trong số những pho tượng quý, hiếm tại Việt Nam.
Ngày 20/2 (mùng 11 tháng Giêng Âm lịch), UBND phường Cống Vị và Ban Quản lý di tích Đình Cống Vị đã tổ chức lễ hội đình làng Cống Vị, kỷ niệm 998 năm ngày sinh Đức Thành hoàng Lệ Mật - Thành hoàng làng Cống Vị, cầu cho quốc thái, dân an.
Tối 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng), xã Vĩnh Quang (Thành phố) tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Kỳ Sầm. Tham dự có đồng chí Nông Thanh Tùng, Ủy viên Ban Thường vụ, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành và các huyện, Thành phố.
Lên ngôi khi mới 6 tuổi, nhưng ông đã trị vì tới 55 năm, trở thành vị vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử Việt Nam.