Nẻo về nguồn cội…

Buổi lễ Khánh thành và bàn giao Di tích lịch sử Quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng diễn ra vào một sáng tháng 8 mùa thu nao nao cảm xúc và nhiều ấn tượng. Những người làm báo chúng tôi đến đây dường như đang được trở về 'nguồn cội', được nhìn và cảm nhận trọn vẹn những giá trị nghề nghiệp vô giá mà thế hệ đi trước để lại cho hôm nay…

Phác thảo Tân Thái

Bờ Rạ ơi Bờ Rạ/Bản đồ không còn tên… Chúng tôi mang theo câu thơ của nhà báo Lý Thị Trung, học viên Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng về Tân Thái (Đại Từ) vào một ngày đầu tháng Tám. 75 năm trước, tại xóm Bờ Rạ, xã Tân Thái đã hình thành ngôi trường mang tên Huỳnh Thúc Kháng - cơ sở đào tạo cán bộ báo chí đầu tiên trong lịch sử báo chí cách mạng nước nhà.

Báo chí Việt Nam có thêm một chỗ đi về…

Xúc động và tự hào… Đó là cảm xúc chung của những người làm báo khi được nghe về buổi lễ khánh thành và bàn giao Công trình tu bổ, tôn tạo Di tích Quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng ngày 9/8/2024. Những người làm báo nhiều thế hệ coi đây là một nơi để trở về, một ngôi nhà kí ức giá trị để luôn nhắc nhớ tới cội nguồn và tiếp bước, phát huy hơn nữa những truyền thống quý báu.

Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng trong ngôi nhà di sản Báo chí cách mạng Việt Nam

Chúng tôi, những người công tác tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam vinh dự được trực tiếp tiếp cận nhân chứng và lập hồ sơ di tích Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng. Từ khi lập hồ sơ khoanh vùng di tích đến khi khánh thành bia di tích là cả một hành trình dài, đòi hỏi nhiều nỗ lực và tâm huyết.

Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng, ' Địa chỉ đỏ' trong ngôi nhà di sản Báo chí Cách mạng Việt Nam

Chúng tôi, những người công tác tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam vinh dự được trực tiếp tiếp cận nhân chứng và lập hồ sơ di tích Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng. Từ khi lập hồ sơ khoanh vùng di tích đến khi khánh thành bia di tích là cả một hành trình dài, đòi hỏi nhiều nỗ lực và tâm huyết.

Những nữ học viên báo chí đầu tiên tại chiến khu Việt Bắc

Việc tổ chức lớp huấn luyện kịp thời trong điều kiện đó đã ghi một mốc son tự hào trong lịch sử dân tộc giai đoạn 1945 - 1954, góp phần đặt nền móng quan trọng cho sự phát triển mạnh mẽ của nền báo chí Cách mạng nước ta.

Thái Duy, một cuộc đời dâng hiến

Nhà báo Thái Duy (tức nhà văn Trần Đình Vân) - nguyên phóng viên báo Cứu Quốc - Giải Phóng - Đại Đoàn Kết, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà báo Việt Nam, tác giả của 'Sống như Anh', 'Khoán chui hay là chết?'… đã qua đời ngày 14/4/2024, thọ 99 tuổi. Tinh hoa Việt xin giới thiệu bài viết về nhà báo Thái Duy của nhà thơ - nhà báo Trần Kim Hoa - Giám đốc Bảo tàng Báo chí Việt Nam.

Khí phách 75 năm và lời hiệu triệu cho thế hệ làm báo thời đại mới

Có một 'điểm chạm' trong cảm xúc 'về nguồn' của những người làm báo khi nhắc nhớ về một ngôi trường đặc biệt – Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng. Đó là cảm xúc tự hào về một 'mốc son lịch sử' gắn liền với những chặng đường làm báo vinh quang dưới sự dẫn dắt của Chủ tịch Hồ Chí Minh - người thầy đầu tiên của báo chí cách mạng… Dù thời gian có xa xanh thì khí phách của một thời đẹp đẽ ấy sẽ mãi là những giá trị trường tồn, tiếp lửa cho thế hệ hôm nay.

Những chuyện chưa kể về trường dạy làm báo đầu tiên

Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng là nơi đào tạo khóa học đầu tiên về báo chí của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ. Ngày nay, dấu tích xưa của trường đã chìm sâu dưới lòng Hồ núi Cốc mênh mông, để lại biết bao thương nhớ về một thời đào tạo gian khổ nhưng đầy khí thế cách mạng.

Nữ học viên từng được học tại ngôi trường dạy làm báo do Bác Hồ sáng lập

Mới đây, ngày 4-4, tại xã Tân Thái, huyện Ðại Từ, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với tỉnh Thái Nguyên tổ chức lễ kỉ niệm 70 năm và đón nhận Bằng di tích Quốc gia đối với địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng. Ðây là ngôi trường dạy làm báo đầu tiên của cách mạng Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập (ngày 4-4-1949) và đặt tên.