Mỗi năm, rằm tháng mười âm lịch, khi những con sóng quanh Hòn Sơn thuộc huyện đảo Kiên Hải (Kiên Giang) như dịu dàng hơn, sẵn lòng hòa vào nhịp sống của ngư dân nơi đây trong một lễ hội đặc biệt - lễ hội Nghinh Ông. Dưới bầu trời xanh ngắt, giữa muôn vàn hương vị của biển cả, Hòn Sơn rực rỡ sắc cờ, vang vọng tiếng nhạc cổ truyền từ Lăng Ông Nam Hải. Ở đó, lễ hội không chỉ là nghi lễ truyền thống mà còn là mạch nguồn kết nối con người với biển qua bao năm tháng.
Với mục tiêu xây dựng thị trấn theo hướng văn minh, hiện đại, những năm qua, được sự quan tâm, hỗ trợ của cấp trên cùng với các nguồn lực tại địa phương, cơ sở hạ tầng trên địa bàn thị trấn Vàm Láng (huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang) được đầu tư đồng bộ và được sử dụng đúng mục đích, đáp ứng nhu cầu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Ngày 24-7, ông Hồ Nhật Lệ, Chủ tịch UBND xã đảo Nhơn Châu (đảo Cù Lao Xanh, TP Quy Nhơn, Bình Định) cho biết, ngư dân địa phương vừa phát hiện 1 cá thể cá heo chết, trôi dạt vào bờ biển thôn Đông (đảo Nhơn Châu).
Một con cá voi nặng khoảng 2 tạ, toàn thân có nhiều vết thương, được xác định đã chết và trôi dạt vào vùng biển xã Nhơn Lý, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Con cá Voi nặng hơn 2 tạ dạt vào bờ biển thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định trong tình trạng đã chết và có nhiều vết thương.
Xác một cá voi nặng khoảng 200 kg, dài hơn 3 m được người dân phát hiện trôi dạt vào bờ biển TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Một con cá voi nặng khoảng 2 tạ, toàn thân có nhiều vết thương được xác định đã chết trôi dạt vào vùng biển xã Nhơn Lý, TP. Quy Nhơn (tỉnh Bình Định).
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định, ông Lâm Hải Giang, đã ký văn bản số 5393/UBND-VX gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đề nghị xem xét và quyết định đưa Lễ hội Cầu ngư Vạn đầm Xương Lý vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Chiều tối 16/7, tại lăng Ông Nam Hải (thôn Long Thủy, xã An Phú), UBND TP Tuy Hòa khai mạc Lễ hội Cầu ngư lạch Long Thủy năm 2024. Lãnh đạo các ban ngành, đoàn thể của tỉnh và thành phố cùng đông đảo du khách, người dân địa phương tham dự.
Cam Ranh được định hướng phát triển thành trung tâm văn hóa, kinh tế, giáo dục, khoa học kỹ thuật của khu vực phía nam tỉnh Khánh Hòa; khu đô thị du lịch - logistics. Trong đó, tập trung xây dựng chiến lược phát triển logistics với định hướng ưu tiên những loại hình logistics phù hợp với thế mạnh của thành phố.
Nếu bạn đang tìm kiếm nơi có vẻ đẹp của thiên nhiên hoang sơ khi đến Kiên Hải, Kiên Giang thì không thể bỏ qua 3 địa điểm du lịch tuyệt vời này.
Lễ hội Nghinh Ông ở Đông Hải là lễ hội dân gian truyền thống đặc trưng của ngư dân vùng ven biển, nhằm thể hiện lòng thành của ngư dân tạ ơn biển cả.
Trong Lễ hội Nghinh Ông - Vàm Láng, hơn 50 tàu thuyền trang hoàng cờ, hoa, đèn có đặt bàn hương án với đầy đủ các lễ vật, cùng đoàn nhạc lễ, múa lân chạy ra cửa biển để làm Lễ rước cá Ông.
Là địa phương phát triển từ kinh tế biển lâu đời, nên cuộc sống tâm linh của ngư dân Gành Hào, Đông Hải, Bạc Liêu luôn gắn liền với tục thờ cá Ông của người Việt. Năm nay, Lễ hội Nghinh Ông nơi đây được tổ chức trong không khí tưng bừng, nhộn nhịp.
Hôm nay 18/4, hàng ngàn ngư dân và du khách từ khắp nơi đã tề tựu về Lăng Ông Nam Hải ở thị trấn Gành Hào, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu để tham dự Lễ hội Nghinh Ông lần thứ XXI, nhằm cầu mưa thuận gió hòa, ngư dân vượt qua sự khắc nghiệt của thiên tai khi hành nghề đánh bắt hải sản trên biển, bắt được nhiều tôm, cá, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Lễ hội Nghinh Ông là một trong những nét văn hóa của người dân vùng biển để cầu cho mưa thuận gió hòa, bình an nơi biển cả, đánh bắt trúng mùa...
Lễ hội Nghinh Ông Đông Hải diễn ra từ ngày 16 - 18/4 (tức mùng 8-10/3 âm lịch) tại Lăng Ông Nam Hải, tỉnh Bạc Liêu.
Lễ hội Nghinh Ông huyện Đông Hải lần thứ XXI năm nay có nhiều hoạt động văn hóa-nghệ thuật đặc sắc như trưng bày các sản phẩm OCOP và một số sản phẩm đặc sản của huyện; sách, thư viện sách...
Chiều nay 17/4, tại Lăng Ông Nam Hải ở ấp 2, thị trấn Gành Hào, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu đã khai mạc Lễ hội Nghinh Ông huyện Đông Hải lần thứ XXI năm 2024. Đây là một trong những Lễ hội Nghinh Ông lớn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, thu hút đông đảo người dân ở các nơi đến dự và chung vui Lễ.
Hội Nhà Báo tỉnh vừa phối hợp với UBND TX Đông Hòa tổ chức làm việc tại Lăng Ông Nam Hải (Lăng Phú Lạc) và Trung tâm Nghiên cứu và Sản xuất Dược liệu miền Trung (xã Hòa Hiệp Nam, TX Đông Hòa). Tham dự có lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, đại diện các cơ quan báo chí trong tỉnh, nhà báo thường trú.
Tỉnh Bình Thuận xác định rất rõ tầm quan trọng và vai trò đóng góp của du lịch trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Do đó, từ năm 1995 đến nay, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã ban hành 6 Nghị quyết về phát triển du lịch. Lĩnh vực du lịch cũng được tỉnh xác định từ ngành kinh tế trọng điểm, đến ngành kinh tế mũi nhọn và hiện nay là một trong ba trụ cột phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, bên cạnh nông nghiệp chất lượng cao và công nghiệp năng lượng sạch.
Sáng nay (22/3), HĐND tỉnh Bình Thuận (khóa XI) tổ chức kỳ họp thứ 21. Kỳ họp lần này đã thông qua nhiều nghị quyết quan trọng phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, trong đó có nghị quyết về Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch Cổ Thạch - Bình Thạnh, huyện Tuy Phong.
Lễ hội Nghinh Ông Sông Ðốc năm nay diễn ra từ ngày 23-25/3 tới. Ðây là lễ hội dân gian hằng năm, nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đồng thời quảng bá, giới thiệu tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Cà Mau thông qua các sự kiện, hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch.
Mười hai năm trước, một con cá nhám Ông (cá nhám voi) 'lụy' ngoài biển khơi được ngư dân Gành Hào (Bạc Liêu) đưa vào bờ. Sau đó, cá Ông được xử lý xác, lấy da nhồi bông và trưng bày tại Lăng Ông Nam Hải.
Thời gian qua, lăng Ông Nam Hải (lăng Long Thủy) ở thôn Long Thủy, xã An Phú, TP Tuy Hòa (Phú Yên) là một trong những di tích thờ cá Ông (cá voi) điển hình ở Phú Yên, có ý nghĩa quan trọng bậc nhất đối với đời sống tinh thần của cư dân làng biển Long Thủy. Đặc biệt, kiến trúc di tích lăng Long Thủy được xây dựng bằng san hô.
Ngày 29-2 (20 tháng Giêng), người dân thôn Thuận An (xã đảo Tam Hải, huyện Núi Thành, Quảng Nam) tổ chức lễ hội Cầu ngư và phát động ra quân đánh bắt hải sản đầu năm.
Công trình Lăng Ông Nam Hải - vạn đầm Xương Lý thuộc thôn Lý Chánh, xã Nhơn Lý, thành phố Quy Nhơn, có lối kiến trúc Phật giáo cổ điển, thông thoáng, trang nhã đậm nét và đầy tôn kính nghiêm trang với tường thành cứng vững chãi, mắt cổng thành hướng về biển Đông và phục vái kính ngưỡng Quán Thế Âm Bồ Tát.
Ngày 16/2 (tức mùng 7 tết), tại lăng Ông Nam Hải (khu phố Phú Lạc, phường Hòa Hiệp Nam), UBND TX Đông Hòa tổ chức lễ phát động Tết trồng cây 'Đời đời nhớ ơn Bác Hồ' - xuân Giáp Thìn 2024. Đồng chí Lê Tấn Hổ, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh, lãnh đạo Sở Xây dựng, TX Đông Hòa dự lễ.
Lăng Ông Nam Hải là nơi bảo tồn và lưu giữ di cốt cũng như thờ cúng cá Ông với niềm kính trọng, yêu thương trong tiềm thức của ngư dân vạn đầm ven biển xã Nhơn Lý, thành phố Quy Nhơn.
Lăng Ông Nam Hải (lăng Long Thủy) ở thôn Long Thủy, xã An Phú, thành phố Tuy Hòa là một trong những di tích thờ cá Ông điển hình ở Phú Yên, có ý nghĩa quan trọng bậc nhất đối với đời sống tinh thần của cư dân làng biển Long Thủy.
Làng biển Hòa Lợi ở thôn Hòa Lợi, xã Xuân Cảnh, thị xã Sông Cầu, có mặt tiền quay về hướng Nam, nhìn về phía mặt đầm Cù Mông. Làng biển có di tích lăng Ông thôn Hòa Lợi, với kiến trúc độc đáo được xây bằng vật liệu đá vôi, đang là điểm đến thu hút khách du lịch vào dịp lễ hội cầu ngư.
Du lịch Bình Thuận không chỉ nổi tiếng với Phan Thiết, La Gi mà còn có một Cổ Thạch ở Tuy Phong hữu tình, đặc biệt là đang bắt đầu vào mùa rêu.
Lăng Ông Nam Hải (lăng Long Thủy) ở thôn Long Thủy, xã An Phú, TP Tuy Hòa là một trong những di tích thờ cá Ông điển hình ở Phú Yên.
Gò Công Đông là 1 trong 2 huyện của tỉnh giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển 21,2 km, diện tích tự nhiên 267,68 km2, là đơn vị trọng điểm phát triển kinh tế biển của tỉnh Tiền Giang. Với vị trí nằm sát Biển Đông, đồng thời có các trục giao thông quan trọng là cửa ngõ hướng ra Biển và về TP. Hồ Chí Minh, huyện có điều kiện thuận lợi trong phát triển kinh tế biển như nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy, hải sản; du lịch sinh thái biển và phát triển công nghiệp.ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN
Lễ hội Nghinh Ông là nét văn hóa mang tính tâm linh của con người xứ biển, góp phần tôn vinh giá trị văn hóa dân gian, giáo dục truyền thống văn hóa cho người dân địa phương. Và hàng năm vào ngày 15 và 16-10 âm lịch, tại xã Lại Sơn, huyện Kiên Hải (Kiên Giang) lại nhộn nhịp các hoạt động của lễ hội Nghinh Ông.
Lăng Ông Nam Hải thuộc xã Bình Thạnh (Tuy Phong) được công nhận là di tích lịch sử – văn hóa cấp tỉnh theo Quyết định số 1372/QĐ-UBND ngày 24/6/2011 của UBND tỉnh Bình Thuận. Hiện nay nhiều hạng mục công trình lăng Ông Nam Hải đã bị xuống cấp.
Lễ hội Nghinh Ông Thắng Tam TP Vũng Tàu năm 2023 thêm phần long trọng với sự kiện công bố quyết định đưa lễ hội vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 30-9, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức Lễ hội Nghinh Ông Thắng Tam và Lễ công bố Quyết định đưa Lễ hội truyền thống - Lễ hội Nghinh Ông vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sáng nay (30/9), Thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã tổ chức đón nhận Quyết định số 236 ngày 14/2/2023 của Bộ Văn hóa – Thể thao và du lịch công nhận Lễ hội Nghinh Ông thuộc danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Sự kiện thu hút hàng ngàn ngư dân địa phương và du khách tham dự.
nh Phú Câu nằm tại phường 6, thành phố Tuy Hòa có tuổi đời 144 năm, là trung tâm sinh hoạt văn hóa tâm linh, tín ngưỡng của cộng đồng cư dân vùng biển thành phố Tuy Hòa. Đình Phú Câu được UBND tỉnh Phú Yên xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh năm 2014.
Hòn Ðá Bạc thuộc ấp Kinh Hòn, xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, là địa danh du lịch trọng điểm trong khu vực, gắn liền với Khu Di tích lịch sử Quốc gia. Hòn Ðá Bạc được hình thành từ các dãy núi tự nhiên mang đậm nét đặc thù về du lịch biển đảo kết hợp với khu rừng sinh thái nằm trên 3 hòn núi, nhìn từ xa như một bức tranh tuyệt đẹp.
Trong 2 ngày nghỉ lễ 2/9, dù thời tiết bất lợi do mưa nhiều, nhưng du khách đến các điểm tham quan du lịch tại tỉnh Tiền Giang, Bến Tre vẫn tăng cao. Công tác phục vụ khách tham quan chu đáo, an toàn.
Để sẵn sàng cho đợt nghỉ lễ Quốc khánh 02/9, cơ quan quản lý cũng như các địa phương ở Bến Tre đã có chỉ đạo các điểm du lịch tập trung chỉnh trang để đón và phục vụ khách chu đáo.