Diễn biến tại hồ thủy điện Bản Vẽ khi 'lũ 5.000 năm xảy ra 1 lần'

Chiều 23-7, Đoàn kiểm tra của Bộ Công Thương làm việc khẩn cấp với Nhà máy thủy điện Bản Vẽ.

Vì sao lại gọi là trận lũ 5.000 năm dù lịch sử mới hơn 4.000 năm?

Trận lũ lịch sử đổ về hồ thủy điện Bản Vẽ rạng sáng 23-7 được đánh giá là cực đoan và hiếm gặp, tạo tranh cãi trong dư luận về khái niệm 'lũ 5.000 năm'. Các chuyên gia khí tượng - thủy văn giải thích về khái niệm này...

Hiểu như thế nào cho đúng về 'lũ 5.000 năm' tại hồ Bản Vẽ, Nghệ An?

Theo thông báo khẩn sáng 22/7 của tỉnh Nghệ an thông tin về lưu lượng nước về thượng lưu hồ thủy điện Bản Vẽ đạt 9.543 m³/s, gần chạm mức đỉnh lũ kiểm tra 10.500 m³/s, tương đương 'lũ chu kỳ lặp lại 5.000 năm xảy ra 1 lần' (xác suất ~ 0,02%) đã tạo ra thắc mắc trong dư luận.

Hiểu đúng về thông tin 'lũ 5.000 năm mới có một lần'

Lũ 5.000 năm xảy ra một lần là tần suất lũ (hay là khả năng xảy ra lũ), chứ không phản ánh thời gian cụ thể, cố định có lũ xảy ra.

Hiểu đúng về thông tin 'lũ 5.000 năm mới có một lần'

Việc lưu lượng nước về hồ thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An) vào rạng sáng 23/7 vượt ngưỡng kiểm tra của trận 'lũ 5.000 năm' làm dấy lên nhiều thắc mắc trong dư luận. Cụ thể, liệu có đúng là 5.000 năm mới xảy ra một trận lũ tương tự?

Chuyên gia lý giải thông tin 'lũ tần suất 5.000 năm mới có một lần' ở Nghệ An

Theo giới chuyên gia, thông tin 'lũ 5.000 năm mới có một lần' phải hiểu đúng là trận lũ có độ lớn (quy mô) ứng với trận lũ có chu kỳ lặp 5.000 năm, không phải 5.000 năm mới xảy ra 1 lần.

Hiểu như thế nào cho đúng về 'tần suất lũ 5.000 năm/lần'?

Thông tin 'lũ 5.000 năm mới có một lần' phải hiểu đúng là trận lũ có độ lớn ứng với trận lũ có chu kỳ lặp 5.000 năm, chứ không phải 5.000 năm mới xảy ra 1 lần, vì xác suất là độc lập, hoàn toàn có thể xảy ra vào năm sau hoặc sau nữa.