Tê liệt những công trình nước sạch

Do được đầu tư xây dựng từ hơn 10 năm trước, nhiều công trình cấp nước sinh hoạt tại các xã của huyện vùng cao Quan Sơn (Thanh Hóa) đã xuống cấp, hư hỏng và không thể sử dụng. Điều này không chỉ gây khó khăn cho đời sống của bà con mà còn ảnh hưởng đến chương trình xây dựng nông thôn mới.

Thư về tòa soạn: Cần một cây cầu bắc qua sông Luồng ở xã Sơn Điện

Hiện nay, người dân ở xã Sơn Điện, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa hằng ngày vẫn phải vượt cầu tre, bè mảng qua sông Luồng để đến nơi canh tác.

Lên vùng cao thăm 'địa chỉ đỏ' trong thời kỳ chống Pháp

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Nhân dân xã Ban Công (Bá Thước) đã đóng góp nhiều sức người, sức của chi viện cho tiền tuyến. Sau 70 năm, diện mạo nơi đây đã có nhiều đổi thay...

'Cây cao bóng cả' của bản làng

Là người uy tín trong cộng đồng dân cư, nhiều năm qua với vai trò là cầu nối giữa chính quyền địa phương với người dân, ông Vi Văn Phục, sinh năm 1956, ở bản Tân Sơn, xã Sơn Thủy (Quan Sơn) luôn tích cực tuyên truyền, vận động bà con thi đua, xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh, phát triển sản xuất..., góp phần thay đổi diện mạo của bản, được Nhân dân tín nhiệm.

Ước mơ về cây cầu kiên cố

Năm nào cũng vậy, sau mùa lũ bà con bản Tân Sơn, xã Sơn Điện, huyện Quan Sơn lại hô hào nhau đóng góp tre, luồng, ngày công để làm cầu qua sông. Bởi, đây là cây cầu tạm được bà con dựng lên để lưu thông nên cứ vào mùa lũ là cầu lại trôi theo dòng nước.

Nhiều cầu treo ở miền núi Thanh Hóa cần kinh phí duy tu, sửa chữa

Hiện nay, tỉnh Thanh Hóa có 45 cầu treo dân sinh thuộc 9 huyện miền núi, trong số 40 cầu treo đang sử dụng, khai thác, có 12 cầu treo đã hư hỏng, xuống cấp, chiếm tỷ lệ 30%. Các cầu treo này phần lớn được xây dựng từ năm 2006 đến năm 2017 và không được kiểm định.

Sau lũ quét, người dân Kỳ Sơn phải lắng, lọc nước khe suối để dùng

Tại xã Tà Cạ (Kỳ Sơn), sau lũ ống, lũ quét, toàn bộ các công trình nước sinh hoạt tự chảy trên địa bàn đều hư hỏng hoàn toàn, không thể sử dụng được. Hiện bà con dân bản chỉ còn cách lắng trong nước suối để sinh hoạt.

Nỗi lo cầu treo xuống cấp mùa mưa lũ

Đã bước vào mùa mưa lũ, thế nhưng trên địa bàn các huyện miền núi Thanh Hóa, nhiều cây cầu treo 'già cỗi' được xây dựng cách đây hàng chục năm, cấu kiện cầu hư hỏng, hoen gỉ, xuống cấp nghiêm trọng... song, vẫn đang từng ngày phải 'gồng mình' duy trì lưu thông, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn trong mùa mưa lũ.

Quýt hoi lên đời

Cây quýt hoi đã được nghiên cứu chế biến thành trà thảo dược mang lại giá trị kinh tế cao, giúp người dân vươn lên thoát nghèo

Ban Công: Điểm kết nối của khu du lịch Pù Luông

Nằm ở cửa ngõ Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (Bá Thước) - nơi được mệnh danh là 'thiên đường du lịch cộng đồng xứ Thanh', xã Ban Công đã biến tiềm năng thành lợi thế trong thu hút khách du lịch, từ đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Thanh Hóa: Quýt hoi - Đặc sản Pù Luông vào vụ Tết

Những ngày này, bà con dân tộc Thái ở Pù Luông, huyện Bá Thước (Thanh Hóa) đang thu hoạch quả quýt hoi để xuất cho thương lái.

Sâu keo mùa thu nỗi ám ảnh của người nông dân

Sâu keo mùa thu là loài sâu ngoại lai chỉ mới xâm lấn vào Việt Nam, chúng có khả năng di trú xa, mật độ ngày càng nhiều, sức tàn phá lớn. Loài sâu này đang trở thành nỗi ám ảnh với những người dân trồng ngô tại huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La.

Khi người sản xuất biết bảo vệ mình và cộng đồng

Phù Yên hiện có hơn 20.000 ha đất sản xuất nông nghiệp, với nhiều loại cây đa dạng. Chính vì vậy, nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khá cao. Để sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) hợp lý, tránh gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, huyện Phù Yên đã chỉ đạo thực hiện tốt việc quản lý, thu gom, tiêu hủy, bao gói thuốc BVTV sau sử dụng.

Thừa Thiên-Huế nỗ lực khắc phục hậu quả bão số 5

Theo Ban chỉ huy PCLB & TKCN tỉnh TT-Huế, tính đến cuối giờ ngày 20-9, trên địa bàn có thêm 3 trường hợp sau nhiều ngày cấp cứu đã tử vong do bão số 5, nâng số người tử vong lên 4 người. Ngoài ra, có hơn 21.000 nhà dân tốc mái, gần 3.000 héc-ta rừng, hoa màu, cây ăn quả bị gãy đổ do bão.

Thừa Thiên – Huế thiệt hại nặng nề do bão số 5 gây ra

Bão số 5 đổ bộ vào tỉnh Thừa Thiên – Huế đã làm 1 người tử vong, 21.283 ngôi nhà bị tốc mái, 10 ngôi nhà bị sập, hàng ngàn hecta rừng bị đổ gãy, 95 ha rau màu, 300 ha cây ăn quả, 30 ha nuôi trồng thủy sản... bị thiệt hại.

Bão số 5 gây thiệt hại lớn cho tỉnh Thừa Thiên Huế

Sáng 19/9, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, cơ quan vừa có báo cáo chính thức về thiệt hại do bão số 5 trên toàn tỉnh.

Tiếp tục duy trì quân số bám địa bàn giúp nhân dân khắc phục hậu quả bão số 5

Sáng 19-9, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, bão số 5 đã khiến 1 người chết và 95 người bị thương. Hiện tại, BĐBP Thừa Thiên Huế đang duy trì quân số tăng cường bám địa bàn hỗ trợ nhân dân khắc phục hậu quả thiên tai, ổn định cuộc sống.

Số người bị thương, nhà tốc mái do bão số 5 ở Huế tăng mạnh

Bão số 5 khiến 1 người chết, 95 người ở tỉnh Thừa Thiên Huế bị thương, tăng 72 người bị thương so với báo cáo nhanh vào trưa 18/9; 10 nhà dân bị sập và 21.283 nhà tốc mái.

Hơn 30 người thương vong do bão số 5

Sau khi đổ bộ vào đất liền sáng 18-9, bão số 5 gây ra nhiều thiệt hại về người và tài sản ở các tỉnh miền Trung

Bão số 5 gây thiệt hại nặng ở các tỉnh miền Trung

Theo Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn, sau khi đi vào đất liền các tỉnh Quảng Bình-Thừa Thiên Huế, bão số 5 đã gây thiệt hại nặng về tài sản và tính mạng của người dân.

Bão số 5 gây thiệt hại nặng cho miền Trung

Bão số 5 khiến các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế bị thiệt hại nặng.