Câu chuyện âm nhạc: 'Biết ơn cụ Hồ Chí Minh'

Hình ảnh Bác Hồ vừa vĩ đại, vừa giản dị và gần gũi nhân dân trong buổi lễ Tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội đã gây ấn tượng mãnh liệt trong lòng nhạc sĩ Lưu Bách Thụ.

Ánh đèn hoa trên tầng tập thể cũ

'Khu tập thể' là một thuật ngữ đặc trưng ở các đô thị miền Bắc thời chiến tranh và bao cấp, nhất là ở Hà Nội. Khu tập thể không chỉ là cách gọi một loại hình không gian cư trú mà dường như đã hiện diện trong không gian văn hóa đô thị suốt nhiều thập niên.

'Xách ba lô lên và đi'

Giới nghệ thuật thường than khan hiếm tác phẩm hay. Các cuộc thi sáng tác phát động liên tục, tiền giải thưởng ngày càng siêu to khổng lồ. Có những cuộc thi ca khúc mà giải nhất vài trăm triệu đồng. Tiếc thay, những ca khúc sau khi nhận giải, được thu âm, quay MV thì cũng không đi vào lòng khán giả.

Nhạc sĩ Thanh Phúc – tác giả ca khúc 'Người Mèo ơn Đảng' qua đời

Trong những ngày đầu xuân này, nhạc sĩ Thanh Phúc – tác giả ca khúc 'Người Mèo ơn Đảng' đã qua đời ở tuổi 87 sau thời gian dài chữa trị tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Ông ra đi nhưng những ca khúc của ông vẫn sống mãi trong lòng công chúng yêu nhạc cả nước.

Duyên, phận của tác phẩm

Ở loại hình nào cũng có những trường hợp giá trị đích thực không gắn với số phận tốt đẹp của tác phẩm. Tác phẩm hay không nổi tiếng, không được có đời sống. Ngược lại, tác phẩm rất bình thường lại có sức... lan...

Bác Hồ luôn hiện hữu từng ngày

Sau 21 năm chống Mỹ, trở về quê, cha mẹ đều mất và không để lại một tấm di ảnh. Vậy là vợ chồng ông Đức đã đặt ảnh Bác Hồ lên bàn thờ gia tộc để hương khói như một người cha. Hằng ngày, ông bà kể cho con cháu nghe câu chuyện về Bác Hồ kính yêu.

'Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng' được phép phổ biến sau hàng chục năm biểu diễn

Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ VH,TT&DL) vừa công bố thêm hơn 300 ca khúc vào danh sách các ca khúc được phép phổ biến rộng rãi, trong đó chủ yếu là các bài nhạc truyền thống cách mạng đã rất quen thuộc với nhiều thế hệ yêu nhạc Việt Nam.