Nhân kỷ niệm 25 năm được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới, Hội An và Mỹ Sơn tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa.
TP Hội An sẽ miễn vé tham quan Khu phố cổ Hội An cho du khách vào ngày 4/12.
Kỷ niệm 25 năm ngày Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới (4-12- 1999 – 4-12-2024), từ ngày 23-11 đến 4-12, TP Hội An (Quảng Nam) sẽ tổ chức nhiều hoạt động sau: Diễu hành chào mừng 25 năm ngày Đô thị cổ Hội An được công nhận Di sản văn hóa thế giới;
Tiếp nối các bức tranh trừu tượng biểu hiện, ở triển lãm cá nhân lần thứ tư mang tên 'Khoảng trống 3' diễn ra từ ngày 2-8/11 tại Art Space-Trường đại học Mỹ thuật Việt Nam (số 42 Yết Kiêu, Hoàn Kiếm, Hà Nội), họa sĩ Trần Lưu Mỹ sẽ trưng bày gần 30 tác phẩm hội họa khổ lớn sáng tác trong khoảng vài năm trở lại đây.
UBND TP Hội An (Quảng Nam) vừa ban hành kế hoạch tổ chức hoạt động kỷ niệm 25 năm ngày Đô thị cổ Hội An được công nhận Di sản Văn hóa thế giới 4-12 với chủ đề '25 năm - Bảo tồn và phát huy bền vững giá trị Di sản văn hóa thế giới Đô thị cổ Hội An'.
Những bức tranh về lớp Bình dân học vụ… của các họa sĩ danh tiếng là minh chứng sinh động về tinh thần hiếu học của dân tộc Việt giữa mọi hoàn cảnh.
Chiều 31-8, tại không gian nghệ thuật Aqua Art (Aqua Centre), Câu lạc bộ (CLB) Sưu tập nghệ thuật Ngọc Hà (Hội Di sản văn hóa Việt Nam) khai mạc triển lãm 'Sắc màu thời gian'.
Ông là người cuối cùng của Khóa Mỹ thuật kháng chiến vừa qua đời ở tuổi 95. Họa sĩ Mai Long đã sống một cuộc đời tận hiến cho nghệ thuật, cho đến những tháng ngày cuối đời, ông vẫn âm thầm vẽ. Với ông, vẽ, dù xấu hay đẹp cũng là tâm hồn mình.
Họa sĩ Mai Long, một tên tuổi lớn của mỹ thuật Việt Nam gắn liền với nhiều thành tựu đột phá trong làng mỹ thuật Việt Nam, vừa qua đời vào tối 21/7 vì tuổi cao sức yếu, hưởng thọ 94 tuổi.
Họa sĩ Mai Long - một trong những người đặt nền móng cho phim hoạt hình tại Việt Nam, tác giả của nhiều sách tranh truyện - đã qua đời vào tối ngày 21/7 ở tuổi 94.
Họa sĩ Mai Long, học trò tài năng của danh họa Tô Ngọc Vân qua đời tối 21/7, hưởng thọ 95 tuổi; ông cũng là người vẽ minh họa hoạt hình màu đầu tiên ở Việt Nam.
Phiên đấu giá 'Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ XX' sẽ diễn ra trực tuyến tại Việt Nam và Anh qua website: www.leauctions.vn, do Le Auction House (Tây Hồ, Hà Nội) tổ chức trong 2 ngày 27 và 28-7.
40 tranh tĩnh vật, phong cảnh, nude và trừu tượng của họa sĩ Lưu Công Nhân được trưng bày ở TP HCM tại triển lãm 'Một thoáng Lưu Công Nhân'.
Không gian nghệ thuật Annam Gallery (số 371/4 đường Hai Bà Trưng, phường Võ Thị Sáu, quận 3, TPHCM) tổ chức triển lãm 'Một thoáng Lưu Công Nhân'. Trưng bày lần này như một lát cắt mỏng về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác nghệ thuật đồ sộ của cố họa sĩ.
Triển lãm 'Một thoáng Lưu Công Nhân' là một lát cắt mỏng về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác nghệ thuật đồ sộ của danh họa Lưu Công Nhân.
Chân dung, một thể loại cơ bản của hội họa, chẳng thuộc riêng ai, chẳng cũ mới gì, từ xưa tới nay, từ Đông sang Tây đều vậy.
Bảo tàng Nghệ thuật Quang San là bảo tàng mỹ thuật tư nhân đầu tiên tại TPHCM. Tại đây hiện đang trưng bày hơn 200 tác phẩm hội họa, điêu khắc. Trong đó, có gần 30 tác phẩm khắc họa hình ảnh Phụ nữ Việt Nam trải dài theo dòng lịch sử từ năm 1940 – 2021, được thể hiện bằng nhiều chất liệu đa dạng.
Trao đổi với Báo GD&TĐ, nhà nghiên cứu mỹ thuật Ngô Kim Khôi cho hay, sự quan tâm của các họa sĩ đương thời với phụ nữ không phải ngẫu nhiên.
Với lần đầu tiên sử dụng công nghệ kỹ thuật số CinemaGraph, bộ sưu tập mang đến những trải nghiệm mới mẻ, thiêng liêng, truyền cảm hứng đến người xem về tình yêu quê hương, đất nước.
Kỷ niệm 78 năm Ngày Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam (2-9-1945 - 2-9-2023), ngày 24-8, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tại Hà Nội tổ chức triển lãm hội họa mang tên 'Đất nước tôi'.
Sau 3 lần ra mắt công chúng tại Đà Lạt, TPHCM và Huế - ngày 22/4 sách 'Nghệ thuật mua nghệ thuật' chính thức có mặt tại Hà Nội.
Một bữa tiệc âm nhạc và hội họa về Hà Nội vừa diễn ra đêm 3/12 tại Cung Văn hóa Hữu Nghị. Ca sĩ Vũ Thắng Lợi thể hiện một tuyển tập các bài về Hà Nội cùng Mỹ Linh, Tấn Minh trong khi ngoài tiền sảnh là các tác phẩm tranh, tượng về Hà Nội do Lê Thiết Cương tuyển chọn.
Ấn phẩm là biên khảo đầu tiên về hành trình hội họa của họa sĩ Lưu Công Nhân (1929-2007), người có nhiều đóng góp quan trọng trong lịch sử hội họa hiện đại Việt Nam. Công trình được xây dựng từ nguồn dữ liệu văn bản, hình ảnh do anh Lưu Anh Tuấn, con trai út của cố họa sĩ cung cấp cùng với nguồn tài liệu do tác giả là nhà báo Đào Mai Trang thu thập từ Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, các bộ sưu tập tư nhân trong nước và nước ngoài.
Nhà xuất bản Thế giới và nhà báo Đào Mai Trang (Báo Nhân Dân) vừa ra mắt cuốn sách 'Lưu Công Nhân và hội họa' tập hợp nhiều ghi chép, phác họa chưa từng công bố của họa sỹ tài danh.
Sách được xây dựng từ dữ liệu văn bản, hình ảnh do gia đình cố họa sỹ cung cấp cùng với nguồn tài liệu do tác giả thu thập từ Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, các bộ sưu tập trong nước và nước ngoài.
Năm qua, một may mắn hiếm hoi của tôi trong công việc viết về mỹ thuật Việt Nam là được tiếp cận với hàng chục kilogram văn bản và hình ảnh mang tính chất dữ liệu cá nhân của họa sĩ Lưu Công Nhân (1929-2007), một họa sĩ tài năng và có vị trí quan trọng trong lịch sử mỹ thuật Việt Nam hiện đại.