Tham gia trưng bày các sản phẩm sáng kiến cải tiến kỹ thuật chào mừng Đại hội Đại biểu Đảng bộ Quân khu 3, nhiệm kỳ 2025-2030, Lữ đoàn 405 (Quân khu 3) có 6 sản phẩm sáng kiến cải tiến kỹ thuật. Đây là các sáng kiến được lựa chọn trong số gần 100 sáng kiến của Lữ đoàn hoàn thành trong giai đoạn 2020-2025.
Thực tế, cảng cá là nơi tháo gỡ vướng mắc về chống khai thác IUU, nhưng không thể khoán hết trách nhiệm cho nơi này. Do đó, nhiều tỉnh, thành miền Trung đã huy động tổng lực cấp ủy, chính quyền cùng sự hỗ trợ mạnh mẽ của bộ đội biên phòng để giải quyết từng việc cụ thể, tạo môi trường đánh bắt thủy sản bền vững hơn.
Việc triển khai hệ thống phần mềm điện tử truy xuất nguồn gốc khai thác thủy sản (eCDT VN) đến chủ phương tiện đánh bắt thủy sản là cần thiết. Tuy nhiên, thực tế triển khai đang vướng phải một số vấn đề.
Những ngày này, nhiều hộ dân nuôi cá lồng bè ở vịnh Mân Quang (quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) như 'ngồi trên đống lửa'. Đà Nẵng vừa quyết chấm dứt tình trạng nuôi trồng không phép tại đây.
Trong bối cảnh Covid-19 ảnh hưởng lên nhiều mặt kinh tế - xã hội, dư địa tăng trưởng của nền kinh tế trong 6 tháng cuối năm bị thu hẹp đáng kể. Mở rộng thị trường, thúc đẩy đầu tư, kích thích tiêu dùng chính là những động lực cho tăng trưởng.
Dịch COVID-19 ảnh hưởng khác biệt đến các hộ gia đình dễ bị tổn thương, đặc biệt là hộ gia đình của đồng bào dân tộc thiểu số, hộ gia đình có lao động phi chính thức và người nhập cư, dẫn tới gia tăng cao tình trạng nghèo tạm thời về thu nhập đòi hỏi cần có những giải pháp hướng sự hỗ trợ đúng địa chỉ và hiệu quả.
Đại dịch Covid-19 đã gây ra những ảnh hưởng tiêu cực, nhanh và mạnh tới kinh tế thế giới và Việt Nam; nguy cơ suy thoái lớn nhất trong nhiều thập kỷ, nghiêm trọng hơn cả thời kỳ khủng hoảng tài chính 2008 - 2009.
Theo Báo cáo Đánh giá tác động kinh tế-xã hội của đại dịch Covid-19 đối với hộ gia đình và doanh nghiệp dễ bị tổn thương ở Việt Nam, đại dịch Covid-19 đã làm giảm đáng kể doanh thu của cả hộ kinh doanh và doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Ngày 23-7, tại Hà Nội, Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia (Bộ KH-ĐT) và Chương trình Phát triển Liên Hiệp quốc tại Việt Nam (UNDP) đã phối hợp với tổ chức hội thảo 'Dịch Covid-19: Ảnh hưởng và Triển vọng kinh tế Việt Nam'.
Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tếxã hội quốc gia (NCIF) dự báo mức tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2020 ở kịch bản cơ sở là 7,01%, còn ở kịch bản thấp mức tăng GDP là 6,76%.
Qua tham vấn với các cơ quan liên quan, Ban soạn thảo đề xuất không quy định mức vốn với dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức không hoàn lại và theo đó Thủ tướng Chính phủ sẽ ủy quyền, trao quyền cho bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ và chủ tịch UBND các địa phương xem xét phê duyệt dự án.
Qua tham vấn với các cơ quan liên quan, Ban soạn thảo đề xuất không quy định mức vốn với dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức không hoàn lại và theo đó Thủ tướng Chính phủ sẽ ủy quyền, trao quyền cho bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ và chủ tịch UBND các địa phương xem xét phê duyệt dự án.
VRDF 2019 hướng tới cải cách thể chế kinh tế thị trường, đổi mới sáng tạo để vượt qua bẫy thu nhập trung bình trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 và hành động vì một Việt Nam thịnh vượng.
Diễn đàn Cải cách và Phát triển với sự tham dự của hơn 500 đại biểu trong nước và quốc tế, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trong phiên tòa thể, sẽ thảo luận nhiều nội dung quan trọng về phát triển kinh tế-xã hội.
Việt Nam được đánh giá cao trên trường quốc tế về kinh nghiệm phát triển và là quốc gia thành công nhất trong việc giảm nghèo trên thế giới.
Dự án nâng cấp và mở rộng Cảng cá Thọ Quang, thành phố Đà Nẵng có số vốn hơn 200 tỉ đồng bao gồm 12 gói thầu sẽ được lần lượt thực hiện và hoàn thành từ nay đến quý 1 năm 2021.
Những tháng đầu năm 2019, mức giải ngân vốn ODA chỉ được gần 2.000 tỷ đồng, đạt 7% trên tổng số hơn 28.000 tỷ đồng số vốn được giao. Thực tiễn trên khiến Chính phủ yêu cầu phải xác định rõ các căn nguyên, những vướng mắc cản trở việc thực hiện và giải ngân các dự án, đưa ra được các giải pháp khắc phục và kế hoạch hành động hiệu quả để thúc đẩy.
Tình trạng vốn ODA, vay ưu đãi chậm giải ngân vẫn duy trì suốt từ vài năm trở lại đây và vẫn chưa có lời giải hữu hiệu (hiện chưa đạt một nửa kế hoạch). Ông Lưu Quang Khánh, Vụ trưởng Vụ Kinh tế đối ngoại Bộ KH-ĐT, cho biết, có 3 nguyên nhân chính dẫn đến thực tế này, trong đó nguyên nhân lớn nhất là các bộ ngành, địa phương chưa lưu tâm đến đăng ký kế hoạch đầu tư công trung hạn và xác định đúng, đủ nhu cầu để lập dự toán hàng năm.
Nguyên nhân khiến giải ngân vốn ODA chậm, ông Lưu Quang Khánh, Vụ trưởng Vụ Kinh tế đối ngoại (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) khẳng định, có nhiều nguyên nhân chứ không chỉ vì giao vốn chậm.
Thông tin từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, hiện nay, mới chỉ có khoảng 48% trong tổng số 60.000 tỷ đồng vốn mà Quốc hội giao được phân bổ.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư lý giải các nguyên nhân khiến giải ngân vốn ODA chậm, chưa đạt yêu cầu.