Với các tín đồ chơi cá cảnh, hầu như không ai là không biết đến chợ cá ở quận 5, TPHCM. Khu chợ họp nhộn nhịp nhất từ 3 - 6 giờ sáng. Cá ở đây đủ loại, từ những mặt hàng phổ thông đến hàng hiếm, đắt tiền đều được cho vào bọc ni-lon chứa nước và oxy, bán ngay trên vỉa hè.
Đình Kim Ngân được xây dựng từ thời Hậu Lê, thờ ông tổ bách nghệ tức là ông tổ trăm nghề Hiên Viên.
Từ 4 giờ sáng, chợ cá cảnh trên đường Trần Hưng Đạo - Lưu Xuân Tín (Quận 5, TP Hồ Chí Minh) tất bật người mua, kẻ bán, đua nhau soi đèn chọn cá.
Theo sử sách ghi lại, nghề thủ công vàng bạc Châu Khê được xuất phát từ nghề đúc bạc nén dưới thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497), cách đây hơn 500 năm.
Năm 2004, Làng nghề vàng bạc Châu Khê, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang được Ủy ban Nhân dân tỉnh Hải Dương công nhận danh hiệu 'Làng nghề thủ công vàng bạc Châu Khê'.
Hà Nội là địa phương chiếm vị trí số 1 cả nước về số lượng làng nghề và nghệ nhân. Có truyền thống lâu đời, làng nghề Hà Nội đóng góp rất lớn cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô và đất nước.
Gọi là 'chợ đàn ông' vì thứ người ta bán ở đây lại thu hút nhiều đàn ông đến mua hơn phụ nữ. Có lẽ vì vậy mà những khu chợ này đã làm Sài thành lạ hơn, độc đáo hơn trong văn hóa đi chợ của người Việt - vốn chỉ được biết đến là công việc dành cho chị em.
Khu chợ chuyên bán cá cảnh được mệnh danh là chợ 'âm phủ' rạng sáng mới trở mình, mở bán. Dưới ánh đèn đường vàng vọt, lờ mờ, kẻ mua người bán đua nhau soi đèn chọn cá.
Với các tín đồ chơi cá cảnh (cá kiểng), hầu như không ai là không biết đến chợ Lưu Xuân Tín (quận 5, TPHCM). Điểm đặc biệt, chợ họp nhộn nhịp nhất từ 3 đến 6 giờ sáng; sau đó nhanh chóng biến mất lạ thường.
Phố cổ Hà Nội xưa nổi tiếng với các nghề thủ công truyền thống. Hà Nội ngày nay còn đó những phố phường có tên gọi gắn liền với những nghề thủ công khác nhau: Hàng Gai, Hàng Gà, Hàng Ngang... Qua 1.000 năm, nhiều tên phố vẫn vậy nhưng nghề xưa gắn với tên gọi đã mai một…
Hà Nội tổ chức 'Lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn Hoàn Kiếm' nhằm tôn vinh các vị tổ nghề, nghệ nhân các phố nghề - làng nghề truyền thống.
Đình Kim Ngân với sự hiện diện, trường tồn trên mảnh đất của phố Hàng Bạc (Hoàn Kiếm, Hà Nội) là một bằng cứ để giúp cho việc nghiên cứu về sự hình thành một đường phố, một phố nghề, một làng nghề tại Kinh thành Thăng Long. Nơi đây từ lâu đã được coi là một 'bảo tàng nghề' tích hợp không gian văn hóa sáng tạo mà các nhà nghiên cứu, nghệ nhân làng nghề, du khách lấy làm 'điểm hẹn' văn hóa.
Lễ hội đình Kim Ngân là lễ hội trong phố cổ Hà Nội, tại lễ hội đám rước đậm nét truyền thống đi qua các con phố trong sự tò mò và ngạc nhiên của đông đảo du khách và người dân.
Lễ hội Đình Kim Ngân và hội nghề kim hoàn năm 2023 là dấu ấn văn hóa hết sức sinh động, có ý nghĩa thiết thực góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc.
Ngày 22/4, chương trình khai mạc lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn năm 2023 đã diễn ra tại khu phố cổ Hà Nội. Đây là sự kiện nhằm tôn vinh ông Tổ bách nghệ và Tổ nghề kim hoàn gắn với nghề truyền thống chế tác kim hoàn tại khu phố Hàng Bạc, phường Hàng Bạc.
Lễ hội Đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn năm 2023 là dấu ấn văn hóa sinh động, có ý nghĩa thiết thực góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc.
Lễ hội đình Kim Ngân (Hà Nội) năm 2023 sẽ diễn ra với quy mô lớn hơn, phong phú hơn các năm trước và có sự tham gia của cộng đồng trong tổ chức các hoạt động văn hóa.
Lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 22/4 -7/5/2023, tại đình Kim Ngân, số 42-44 Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Lễ hội Đình Kim Ngân và Lễ hội nghề kim hoàn năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 22/4 đến 7/5 tại Đình Kim Ngân, số 42-44 Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn năm 2023 được Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm tổ chức từ ngày 22/4 - 7/5 với các chuỗi hoạt động: Lễ rước truyền thống; khai mạc lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn.
Chỉ hoạt động 4-5 tiếng mỗi ngày, từ 3g đến khoảng 8 giờ sáng, chợ cá cảnh tại góc đường Trần Hưng Đạo B - Lưu Xuân Tín (quận 5, TP HCM) lập lòe ánh đèn pin và tiếng chào mời mua cá, ếch, ốc. Ánh đèn pin chính là nét đặc trưng không thể lẫn vào đâu được của khu chợ này.
Gần 21h, tại nhiều tiệm cá kiểng ở TPHCM, nhiều người dân tranh thủ mua cá chép để kịp cúng ông Táo về trời.
Ở nước ta, nghề mỹ nghệ kim hoàn có từ hàng ngàn năm trước, trở thành nghề cổ truyền cùng với bao nghề thủ công khác.
Đình Kim Ngân phố Hàng Bạc, đình Đông Thành phố Hàng Vải và đình Đồng Lạc phố Hàng Đảo là ba ngôi đình được bảo tồn đặc biệt ở khu phố cổ Hà Nội. Du khách không thể bỏ qua ba ngôi đình này khi khám phá 36 phố phường Hà Nội.
Đình Kim Ngân phố Hàng Bạc, đình Đông Thành phố Hàng Vải và đình Đồng Lạc phố Hàng Đảo là ba ngôi đình được bảo tồn đặc biệt ở khu phố cổ Hà Nội. Du khách không thể bỏ qua ba ngôi đình này khi khám phá 36 phố phường Hà Nội.
Dù không còn thịnh vượng như xưa, nghề làm đồ bạc vẫn chiếm một vị trí quan trọng trên phố Hàng Bạc của Hà Nội.
Đến thăm đình Kim Ngân, du khách vừa cảm nhận vẻ đẹp cổ kính của ngôi đền, vừa có thể chiêm ngưỡng những sản phẩm kim hoàn tinh xảo được trưng bày trang trọng, là sự nối tiếp truyền thống lâu đời của những người thợ kim hoàn phố Hàng Bạc.
Nằm trong khu phố cổ Hà Nội, phố Hàng Bạc (trong ảnh) là một trong số ít phố cho đến ngày nay vẫn còn giữ nghề truyền thống gắn với tên gọi - nghề kinh doanh và chế tác kim hoàn.