Những nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nước về Thục Phán - An Dương Vương

Vấn đề nguồn gốc Thục Phán - An Dương Vương và nước Âu Lạc là một trong những nội dung cốt lõi trong lịch sử Việt Nam. Vì vậy từ lâu đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học cả trong và ngoài nước.

VKSND TP Cần Thơ Tổ chức các hoạt động kỷ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ

Vừa qua, đồng chí Nguyễn Đình Trung, Viện trưởng, Trưởng ban vì sự tiến bộ của phụ nữ VKSND TP Cần Thơ làm Trưởng đoàn cùng các hội viên Hội phụ nữ kiểm sát hai cấp TP Cần Thơ tổ chức 'Thắp hương dâng lễ tại Đền Hùng' (quận Bình Thủy, TP Cần Thơ).

Lịch sử Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3

Ngày Quốc tế Phụ nữ hay còn gọi là Ngày Liên Hiệp Quốc vì nNữ quyền và Hòa bình Quốc tế được tổ chức vào ngày 8/3 hằng năm. Tại Việt Nam, 8/3 còn là ngày kỷ niệm cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, 2 vị nữ anh hùng dân tộc mang lại niềm tự hào cho dân tộc khi lần đầu tiên đánh đuổi giặc ngoại xâm phương Bắc, giành lại chủ quyền dân tộc.

Du khách nườm nượp về Đền Hùng dâng hương ngày mùng 2 Tết

Trong những ngày đầu năm mới Ất Tỵ 2025, đông đảo du khách thập phương đã về dâng hương tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng (Phú Thọ).

Hà Nội: Rèn Đa Sỹ - Kiến Hưng lọt Top 10 thương hiệu quốc gia

Làng nghề rèn Đa Sỹ (Kiến Hưng, Hà Đông, Hà Nội) đã có truyền thống trăm năm và được Hiệp hội Làng nghề Việt Nam công nhận là một trong những làng nghề tiêu biểu của Việt Nam.

Việt Trì xưa và nay

Vùng đất Việt Trì ngày nay, xưa là kinh đô Văn Lang thời đại các Vua Hùng dựng nước. Truyền thuyết kể rằng: Để chọn nơi định đô, vua Hùng đi qua nhiều địa bàn từ khu vực đầm Ao Châu (Hạ Hòa) với chín mươi chín ngách, qua vùng đồi Thanh Ba có dãy núi Thắm, thấy nhiều cảnh đẹp, đất lành mà không có nơi nào nhà vua ưng ý. Rồi một lần, nhà vua cùng các Lạc hầu, Lạc tướng đi tới một vùng trước mặt có 3 con sông hội tụ, hai bên có núi Tản Viên, Tam Đảo như Thanh long Bạch hổ chầu về, có đồi núi gần xa, ruộng đồng tươi tốt, dân cư đông vui, giữa vùng đồi núi điệp trùng lại có ngọn núi cao hẳn lên như một đầu rồng, còn những dãy núi kia như những khúc thân rồng uốn lượn. Vua cả mừng khi thấy núi non kỳ thú, đất tốt, sông sâu, cỏ cây xanh tốt. Nơi đây có thế để giữ, để mở, có chỗ cho muôn dân hội tụ. Vua Hùng bèn quả quyết chọn đất này và nơi ấy trở thành kinh đô của nhà nước Văn Lang.

Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội

Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội không chỉ đơn thuần là một hành trình du lịch, mà còn là một hành trình về nguồn cội, nơi kết nối những giá trị văn hóa và lịch sử của vùng đất Hà Nội. Mỗi điểm dừng chân không chỉ mang vẻ đẹp riêng mà còn chứa đựng những câu chuyện lịch sử, phong tục tập quán và tâm tư của người dân địa phương.

Hé lộ họ thật của Hai Bà Trưng: Học sinh giỏi Lịch Sử cũng không thể đoán đúng

Nhiều người nghĩ rằng, Hai Bà Trưng họ Trưng hoặc họ Lạc. Tuy nhiên, đây là đáp án hoàn toàn sai.

Khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, Hàn Quốc vẫn thời tiền sử, Việt Nam thuộc triều đại nào?

Thời điểm Tần Thủy Hoàng lên nắm chính quyền ở Trung Quốc, tạo nên một nhà Tần hùng mạnh, Hàn Quốc là thời kỳ tiền sử, Nhật Bản còn là xã hội nguyên thủy. Vậy Việt Nam khi đó thuộc triều đại nào.

Hai Bà Trưng mang họ gì?

Dù là nhân vật lịch sử quen thuộc, nhưng nguồn gốc họ của Hai Bà Trưng vẫn là ẩn số với nhiều ý kiến khác nhau.

Nghỉ làm ngày quốc giỗ

Ca dao xưa có câu: 'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba' nhắc nhớ các thế hệ người Việt về ngày quốc giỗ. Điều đó càng có ý nghĩa hơn khi từ năm 2007 người lao động đã có thêm một ngày nghỉ vào đúng ngày giỗ Tổ Hùng vương.

Phú Thọ: Những 'báu vật' ở Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng

Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, quần thể đền, chùa thờ các vua Hùng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh (TP Việt Trì, Phú Thọ) là nơi lưu giữ nhiều 'báu vật' hiếm có.

Hà Nội: Lễ dâng hương tưởng niệm 1981 năm ngày Giỗ Hai Bà Trưng (43 – 2024).

Trong lễ đăng quang, bà Trưng Trắc xưng để hiệu là Trưng Vương, nhưng người đời đều sùng kính gọi cả hai bà là Trưng Nữ Vương hay Nhị Trưng, Hai Bà Trưng. Hai Bà chọn quê nhà là Mê Linh đóng đô. Và cũng trong năm đó, đất nước ta đã chấm dứt thời kỳ phong kiến phương Bắc dô hộ lần thứ nhất.

Hà Nội sẽ có tuyến du lịch di sản và làng nghề

Ngày 12/4, Sở Du lịch Hà Nội công bố tuyến du lịch 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'. Đây là tuyến du lịch khai thác điểm đến gắn liền với truyền thống các làng nghề, di tích, di sản của Thủ đô của khu vực các huyện Thanh Oai - Ứng Hòa - Mỹ Đức.

Hà Nội công bố tuyến du lịch 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'

Tối ngày 12/4, Sở Du lịch Hà Nội và huyện Ứng Hòa, Mỹ Đức đã tổ chức công bố tuyến du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội - Điểm về nguồn cội'.

Công bố tuyến du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long-Hà Nội'

Việc kết nối trung tâm Hà Nội với ba huyện Thanh Oai, Ứng Hòa và Mỹ Đức thông qua trục Quốc lộ 21B đã tạo ra những nét đầu tiên của bức tranh du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long-Hà Nội.'

Hà Nội công bố tuyến du lịch mới 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'

Ngày 12/4, Sở Du lịch Hà Nội công bố tuyến du lịch mới gắn liền với truyền thống các làng nghề, di tích, di sản của Thủ đô.

Đền Hùng đã đón cả vạn người về hành hương dù chưa vào chính hội

Trong 3 ngày (1 đến 3-3 Âm lịch), Khu di tích lịch sử Đền Hùng (Phú Thọ) ước tính đón khoảng trên 10 ngàn người về hành hương, kính Tổ.

Trải nghiệm tuyến du lịch 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'

Ngày 12/4, Sở Du lịch Hà Nội sẽ tổ chức đoàn khảo sát, trải nghiệm và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long'.

Sắp có con đường du lịch di sản, làng nghề Hà Nội

Ngày 12/4, Sở Du lịch Hà Nội sẽ tổ chức đoàn khảo sát, trải nghiệm và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long' với điểm đến là những di tích, làng nghề dọc tuyến Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Ứng Hòa - Mỹ Đức.

Phát huy giá trị di tích Đình Nội Bình Đà

Đình Nội Bình Ðà ở xã Bình Minh (huyện Thanh Oai, Hà Nội) là một trong số ít di tích thờ Lạc Long Quân - Quốc tổ dân tộc Việt trên cả nước. Không chỉ có di sản vật thể gồm ngôi đền, lăng mộ Quốc tổ, mà nơi đây còn có cả hệ thống truyền thuyết, lễ hội gắn với truyền thuyết về Lạc Long Quân.

Thanh Oai sẵn sàng cho Lễ hội Bình Đà 2024

Công tác chuẩn bị Lễ hội Bình Đà 2024 và ra mắt tuyến du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội' đã được lên các phương án chuẩn bị chu đáo để phục vụ người dân và du khách.

Toàn cảnh đền Hùng trước ngày Giỗ Tổ, đẹp đến nao lòng

Còn một tuần nữa là mùng 10 tháng 3 Âm lịch, chính Giỗ Tổ Hùng Vương, toàn bộ Khu di tích lịch sử đền Hùng đã sẵn sàng cho các sự kiện tâm linh, văn hóa, nghệ thuật..

Ngày 12/4 khai hội Bình Đà tưởng nhớ công ơn Đức Quốc tổ Lạc Long Quân

Từ ngày 12 đến 14/4, huyện Thanh Oai (Hà Nội) sẽ tổ chức Lễ hội Bình Đà năm 2024. Lễ hội được tổ chức tại khu di tích Đình Nội Bình Đà (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai) và một số địa điểm liên quan.

Ngày 12.4 công bố tuyến du lịch 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'

Hưởng ứng Hội chợ Du lịch quốc tế - VITM Hanoi 2024, ngày 12.4 Sở Du lịch Hà Nội sẽ tổ chức đoàn khảo sát, trải nghiệm và công bố tuyến du lịch chủ đề 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'.

Lễ hội Bình Đà Xuân Giáp Thìn: Lan tỏa nguồn cội con rồng, cháu tiên

Sáng 8/4, UBND huyện Thanh Oai tổ chức Hội nghị thông tin báo chí về Lễ hội Bình Đà Xuân Giáp Thìn 2024. Lễ hội diễn ra từ ngày 12 – 14/4 (tức mùng 4 – 6/3 Âm lịch), tại khu vực đình Nội Bình Đà thờ Đức Thánh Tổ Lạc Long Quân.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ hội Bình Đà năm 2024

Lễ hội Bình Đà năm 2024 được tổ chức trong 3 ngày (từ 12 đến 14-4, tức từ mùng 4 đến hết mùng 6 tháng 3 năm Giáp Thìn).

Lãnh đạo Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng dâng hương, tưởng niệm các Vua Hùng

Sáng 8/4, tại Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, Đoàn công tác của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng do Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng làm trưởng đoàn đến dâng hương, tưởng niệm công đức các Vua Hùng.

Hai Bà Trưng đốt ngọn đuốc bất khuất đầu tiên

Hai Bà Trưng và các nữ anh hùng không chỉ là nữ anh hùng của Việt Nam, mà còn là người đã đốt lên ngọn đuốc bất khuất đầu tiên của dân tộc…

VKSND TP Cần Thơ tổ chức các hoạt động kỷ niệm 114 năm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3

Đây là những hoạt động nhằm hưởng ứng 'Tuần lễ Áo dài' năm 2024 do Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) Việt Nam phát động, chào mừng kỷ niệm 114 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3/1910 - 8/3/2024).

Ý nghĩa, lịch sử Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3

Ngày 8/3 hằng năm được biết đến là 'Ngày Quốc tế phụ nữ' đây là ngày kỷ niệm cuộc đấu tranh đòi các quyền lợi của phụ nữ và trẻ em trên toàn thế giới và cho đến nay, ngày này còn là dịp để tôn vinh, thể hiện sự yêu thương và trân trọng phái đẹp. Tại Việt Nam, 8/3 còn là ngày kỷ niệm cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, 2 vị nữ anh hùng dân tộc mang lại niềm tự hào cho dân tộc khi lần đầu tiên đánh đuổi giặc ngoại xâm phương Bắc, giành lại chủ quyền dân tộc.

Ngày Quốc tế Phụ nữ 2024 là ngày nào?

8/3 hằng năm là Ngày Quốc tế Phụ nữ, là dịp 'một nửa thế giới' được tôn vinh, vậy ngày Quốc tế Phụ nữ 2024 rơi vào thứ mấy?

Đồng Nai phê duyệt đề án chuyển đổi công năng khu công nghiệp Biên Hòa 1

UBND tỉnh Đồng Nai vừa có quyết định phê duyệt đề án chuyển đổi công năng KCN Biên Hòa 1 thành khu đô thị - thương mại - dịch vụ và cải thiện môi trường rộng 44ha, với chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng khi thực hiện đề án là hơn 7,5 nghìn tỷ đồng.

Tìm về Tết xưa

Tết Nguyên đán là bản sắc văn hóa của người Việt có từ cách đây hàng ngàn năm vào thời dựng nước và giữ nước. Bởi vậy, Tết Nguyên đán còn có tên gọi khác là Tết Cổ truyền, Tết ta, Tết Cả.

Hấp dẫn tuyến du lịch Thanh Oai - Ứng Hòa - Mỹ Đức

Chuyến khảo sát giúp các đơn vị lữ hành có hướng khai thác sản phẩm mới ở ngoại thành Hà Nội, từ đó mở rộng khai thác các khu, điểm du lịch khác.

Sức mạnh – vẻ đẹp của bốn pho tượng nữ thời Đông Sơn

Thời Đông Sơn là thời của văn hóa Đông Sơn, gắn với thời Hùng Vương dựng nước, An Dương Vương mở nước và Hai Bà Trưng cứu nước (thế kỷ 7 TCN- thế kỷ 1).

Hà Nội xây dựng 2 tuyến du lịch 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'

Ngày 26 và 27/12, Sở Du lịch Hà Nội khảo sát xây dựng 2 tuyến du lịch 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long' nhằm nâng cao chất lượng du lịch, điểm du lịch gắn với di sản - di tích, làng nghề.

Bảo tồn, phát huy giá trị di tích quốc gia Đình (Đền) Nội Bình Đà thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân

Ngày 29/6, Ủy ban nhân dân huyện Thanh Oai phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hà Nội, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị di tích Quốc gia Đình (Đền) Nội Bình Đà, xã Bình Minh, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội', nơi thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân

Đề nghị xếp hạng đình Nội Bình Đà là Di tích quốc gia đặc biệt

Nhiều nhà khoa học góp ý xây dựng hồ sơ đề nghị xếp hạng Đình (Đền) Nội Bình Đà là Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt, nhằm tri ân và tôn vinh Quốc Tổ Lạc Long Quân, bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử di tích này.

Các già làng tiêu biểu tỉnh Bình Phước học tập kinh nghiệm tại Tây Nam Bộ

Từ ngày 27-5 đến 3-6, 35 già làng tiêu biểu được Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm tại các tỉnh An Giang, Kiên Giang và TP. Cần Thơ.

Đại biểu Quốc hội dâng hương tại Đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh

Chiều 30.5, đoàn đại biểu Quốc hội chuyên trách ở 63 tỉnh, Thành phố đã dâng hương Đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh.