Du lịch Hà Nội sôi động dịp 30/4, 1/5

Dịp lễ 30/4-1/5 năm nay kéo dài 5 ngày là dịp để ngành Du lịch Thủ đô giới thiệu, quảng bá nhiều tuyến, sản phẩm du lịch mới, góp phần vào sự tăng trưởng chung của ngành công nghiệp không khói.

Nghỉ làm ngày quốc giỗ

Ca dao xưa có câu: 'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba' nhắc nhớ các thế hệ người Việt về ngày quốc giỗ. Điều đó càng có ý nghĩa hơn khi từ năm 2007 người lao động đã có thêm một ngày nghỉ vào đúng ngày giỗ Tổ Hùng vương.

Chuyện ít biết về miếu thờ Hai Bà Trưng giữa Hà Nội

Không phải đền Hát Môn ở huyện Phúc Thọ, cũng không phải đền Hai Bà ở huyện Mê Linh.

Phú Thọ: Những 'báu vật' ở Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng

Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, quần thể đền, chùa thờ các vua Hùng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh (TP Việt Trì, Phú Thọ) là nơi lưu giữ nhiều 'báu vật' hiếm có.

Hà Nội: Lễ dâng hương tưởng niệm 1981 năm ngày Giỗ Hai Bà Trưng (43 – 2024).

Trong lễ đăng quang, bà Trưng Trắc xưng để hiệu là Trưng Vương, nhưng người đời đều sùng kính gọi cả hai bà là Trưng Nữ Vương hay Nhị Trưng, Hai Bà Trưng. Hai Bà chọn quê nhà là Mê Linh đóng đô. Và cũng trong năm đó, đất nước ta đã chấm dứt thời kỳ phong kiến phương Bắc dô hộ lần thứ nhất.

Sự thật khó tin về họ thật của Hai Bà Trưng: Không phải 'Trưng' hay 'Lạc', học sinh giỏi Sử chưa chắc biết

Nhiều người nghĩ họ của Hai Bà Trưng là 'Trưng' hoặc 'Lạc'. Tuy nhiên, theo các sử gia hiện đại thì không phải như vậy.

Hà Nội sẽ có tuyến du lịch di sản và làng nghề

Ngày 12/4, Sở Du lịch Hà Nội công bố tuyến du lịch 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'. Đây là tuyến du lịch khai thác điểm đến gắn liền với truyền thống các làng nghề, di tích, di sản của Thủ đô của khu vực các huyện Thanh Oai - Ứng Hòa - Mỹ Đức.

Hà Nội công bố tuyến du lịch 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'

Tối ngày 12/4, Sở Du lịch Hà Nội và huyện Ứng Hòa, Mỹ Đức đã tổ chức công bố tuyến du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội - Điểm về nguồn cội'.

Công bố tuyến du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long-Hà Nội'

Việc kết nối trung tâm Hà Nội với ba huyện Thanh Oai, Ứng Hòa và Mỹ Đức thông qua trục Quốc lộ 21B đã tạo ra những nét đầu tiên của bức tranh du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long-Hà Nội.'

Hà Nội công bố tuyến du lịch mới 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'

Ngày 12/4, Sở Du lịch Hà Nội công bố tuyến du lịch mới gắn liền với truyền thống các làng nghề, di tích, di sản của Thủ đô.

Đền Hùng đã đón cả vạn người về hành hương dù chưa vào chính hội

Trong 3 ngày (1 đến 3-3 Âm lịch), Khu di tích lịch sử Đền Hùng (Phú Thọ) ước tính đón khoảng trên 10 ngàn người về hành hương, kính Tổ.

Trải nghiệm tuyến du lịch 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'

Ngày 12/4, Sở Du lịch Hà Nội sẽ tổ chức đoàn khảo sát, trải nghiệm và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long'.

Sắp có con đường du lịch di sản, làng nghề Hà Nội

Ngày 12/4, Sở Du lịch Hà Nội sẽ tổ chức đoàn khảo sát, trải nghiệm và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long' với điểm đến là những di tích, làng nghề dọc tuyến Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Ứng Hòa - Mỹ Đức.

Phát huy giá trị di tích Đình Nội Bình Đà

Đình Nội Bình Ðà ở xã Bình Minh (huyện Thanh Oai, Hà Nội) là một trong số ít di tích thờ Lạc Long Quân - Quốc tổ dân tộc Việt trên cả nước. Không chỉ có di sản vật thể gồm ngôi đền, lăng mộ Quốc tổ, mà nơi đây còn có cả hệ thống truyền thuyết, lễ hội gắn với truyền thuyết về Lạc Long Quân.

Thanh Oai sẵn sàng cho Lễ hội Bình Đà 2024

Công tác chuẩn bị Lễ hội Bình Đà 2024 và ra mắt tuyến du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội' đã được lên các phương án chuẩn bị chu đáo để phục vụ người dân và du khách.

Toàn cảnh đền Hùng trước ngày Giỗ Tổ, đẹp đến nao lòng

Còn một tuần nữa là mùng 10 tháng 3 Âm lịch, chính Giỗ Tổ Hùng Vương, toàn bộ Khu di tích lịch sử đền Hùng đã sẵn sàng cho các sự kiện tâm linh, văn hóa, nghệ thuật..

Ngày 12/4 khai hội Bình Đà tưởng nhớ công ơn Đức Quốc tổ Lạc Long Quân

Từ ngày 12 đến 14/4, huyện Thanh Oai (Hà Nội) sẽ tổ chức Lễ hội Bình Đà năm 2024. Lễ hội được tổ chức tại khu di tích Đình Nội Bình Đà (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai) và một số địa điểm liên quan.

Ngày 12.4 công bố tuyến du lịch 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'

Hưởng ứng Hội chợ Du lịch quốc tế - VITM Hanoi 2024, ngày 12.4 Sở Du lịch Hà Nội sẽ tổ chức đoàn khảo sát, trải nghiệm và công bố tuyến du lịch chủ đề 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'.

Lễ hội Bình Đà Xuân Giáp Thìn: Lan tỏa nguồn cội con rồng, cháu tiên

Sáng 8/4, UBND huyện Thanh Oai tổ chức Hội nghị thông tin báo chí về Lễ hội Bình Đà Xuân Giáp Thìn 2024. Lễ hội diễn ra từ ngày 12 – 14/4 (tức mùng 4 – 6/3 Âm lịch), tại khu vực đình Nội Bình Đà thờ Đức Thánh Tổ Lạc Long Quân.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ hội Bình Đà năm 2024

Lễ hội Bình Đà năm 2024 được tổ chức trong 3 ngày (từ 12 đến 14-4, tức từ mùng 4 đến hết mùng 6 tháng 3 năm Giáp Thìn).

Hai Bà Trưng qua ngòi bút tiểu thuyết

Trong những khoảng hở lịch sử, nhà văn Phong Nguyen đã viết nên một tiểu thuyết vừa lạ lẫm nhưng cũng độc đáo về cuộc đời và sự nghiệp của Hai Bà Trưng trong tác phẩm 'Trống đồng' vừa được chuyển ngữ, ra mắt gần đây.

Hai Bà Trưng đốt ngọn đuốc bất khuất đầu tiên

Hai Bà Trưng và các nữ anh hùng không chỉ là nữ anh hùng của Việt Nam, mà còn là người đã đốt lên ngọn đuốc bất khuất đầu tiên của dân tộc…

Tiểu thuyết lịch sử đưa Hai Bà Trưng đến gần với độc giả hiện đại

Tiểu thuyết lịch sử 'Trống đồng' của tác giả gốc Việt Phong Nguyen từng gây được tiếng vang tại Anh - Mỹ nay đã ra mắt độc giả Việt Nam với bản dịch của Đăng Thư.

Ra mắt tiểu thuyết lịch sử về Hai Bà Trưng

Thông qua tiểu thuyết Trống đồng (Omega Plus và NXB Hội Nhà văn), tác giả Phong Nguyen mang đến cho bạn đọc 'một cuộc phiêu lưu lịch sử hấp dẫn' về Việt Nam thời cổ đại, dựa trên câu chuyện lịch sử về hai chị em Trưng Trắc - Trưng Nhị, với trọng tâm là cuộc nổi dậy nhằm lật đổ ách cai trị của nhà Hán.

VKSND TP Cần Thơ tổ chức các hoạt động kỷ niệm 114 năm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3

Đây là những hoạt động nhằm hưởng ứng 'Tuần lễ Áo dài' năm 2024 do Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) Việt Nam phát động, chào mừng kỷ niệm 114 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3/1910 - 8/3/2024).

Ý nghĩa, lịch sử Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3

Ngày 8/3 hằng năm được biết đến là 'Ngày Quốc tế phụ nữ' đây là ngày kỷ niệm cuộc đấu tranh đòi các quyền lợi của phụ nữ và trẻ em trên toàn thế giới và cho đến nay, ngày này còn là dịp để tôn vinh, thể hiện sự yêu thương và trân trọng phái đẹp. Tại Việt Nam, 8/3 còn là ngày kỷ niệm cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, 2 vị nữ anh hùng dân tộc mang lại niềm tự hào cho dân tộc khi lần đầu tiên đánh đuổi giặc ngoại xâm phương Bắc, giành lại chủ quyền dân tộc.

Ngày Quốc tế Phụ nữ 2024 là ngày nào?

8/3 hằng năm là Ngày Quốc tế Phụ nữ, là dịp 'một nửa thế giới' được tôn vinh, vậy ngày Quốc tế Phụ nữ 2024 rơi vào thứ mấy?

Giữ 'nếp làng'

Với người Dị Nậu (huyện Tam Nông), 'văn hóa làng' là sự khởi nguồn đạo lý sống muôn người, 'sợi dây' bền chặt gắn kết tình làng nghĩa xóm, tiền đề vun đắp, dựng xây cuộc sống mới tốt đẹp hơn trên quê hương...

Hà Nội: Độc lạ lễ rước 'ông lợn' hàng trăm cân ở xã La Phù

Chiều 22/2 (tức ngày 13 tháng Giêng âm lịch), những thanh niên trai tráng của làng La Phù trong trang phục nhiều màu đỏ đã dẫn đầu đoàn người đưa 'ông lợn' về đình tế thành hoàng làng.

Tìm về Tết xưa

Tết Nguyên đán là bản sắc văn hóa của người Việt có từ cách đây hàng ngàn năm vào thời dựng nước và giữ nước. Bởi vậy, Tết Nguyên đán còn có tên gọi khác là Tết Cổ truyền, Tết ta, Tết Cả.

Hấp dẫn tuyến du lịch Thanh Oai - Ứng Hòa - Mỹ Đức

Chuyến khảo sát giúp các đơn vị lữ hành có hướng khai thác sản phẩm mới ở ngoại thành Hà Nội, từ đó mở rộng khai thác các khu, điểm du lịch khác.

Sức mạnh – vẻ đẹp của bốn pho tượng nữ thời Đông Sơn

Thời Đông Sơn là thời của văn hóa Đông Sơn, gắn với thời Hùng Vương dựng nước, An Dương Vương mở nước và Hai Bà Trưng cứu nước (thế kỷ 7 TCN- thế kỷ 1).

Hà Nội xây dựng 2 tuyến du lịch 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'

Ngày 26 và 27/12, Sở Du lịch Hà Nội khảo sát xây dựng 2 tuyến du lịch 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long' nhằm nâng cao chất lượng du lịch, điểm du lịch gắn với di sản - di tích, làng nghề.

Về bài thơ 'Trưng Nữ Vương' của nữ sĩ Ngân Giang

Trong những khoảng thời gian nhẩn nha 'lùi vào quá khứ', tìm hiểu tư liệu về văn hóa - văn học giai đoạn đầu thế kỷ XX, tôi đã được biết đến một con người - cuộc đời - chân dung văn học độc đáo - nữ sĩ Ngân Giang, người được mệnh danh là 'nữ hoàng Đường thi Việt Nam'. Chỉ với một bài thơ 'Trưng Nữ Vương' trong 'gia tài' đồ sộ hơn 4 nghìn thi phẩm, nữ sĩ Ngân Giang đã khẳng định tài năng, vị thế; gieo vào lòng nhiều thế hệ độc giả bao nỗi niềm yêu mến, cảm phục.

Đại biểu Quốc hội dâng hương tại Đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh

Chiều 30.5, đoàn đại biểu Quốc hội chuyên trách ở 63 tỉnh, Thành phố đã dâng hương Đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh.

Sách giáo khoa Ngữ văn 6, Tiếng Anh 10 có chú thích nhầm lẫn?

Giáo viên phản ánh sách giáo khoa Ngữ văn 6 – bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, và sách Tiếng Anh 10 - Global Success, chú thích nhầm lẫn nhiều nội dung kiến thức.

Hướng về cội nguồn dân tộc

'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba'. Câu ca dao ấy in sâu trong tâm thức của mỗi người dân đất Việt từ bao đời nay. Hàng năm, cứ đến Giỗ Tổ Hùng Vương mùng 10/3 Âm lịch, người dân cả nước cùng chung một lòng hướng về cội nguồn dân tộc.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 2)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Lịch sử, ý nghĩa và những điều bạn chưa biết về 8/3

8/3 là ngày mà cả thế giới tôn vinh những người phụ nữ, thế nhưng sự ra đời của ngày lễ đặc biệt này không hề gắn liền với một nữ nhân vật lịch sử nổi tiếng nào.

Mê mẩn kiến trúc văn hóa 2 điểm du lịch được công nhận tiêu biểu ở Cần Thơ

Đền thờ Vua Hùng và Cần Thơ Eco Resort là 2 địa điểm vừa được Hiệp hội Du lịch TP Cần Thơ công nhận điểm du lịch tiêu biểu cấp thành phố.

Hà Nội: Độc đáo lễ hội rước 17 'ông lợn' ở xã La Phù

Theo truyền thống, vào ngày 13 rạng sáng 14 tháng Giêng (Âm lịch) hàng năm, lễ rước 'ông lợn' của người dân làng La Phù (Hoài Đức, Hà Nội). Đây cũng là dịp để dân làng tưởng nhớ công ơn của Tĩnh Quốc Tam Lang dưới thời Hùng Duệ Vương thứ 6 đã có công đánh giặc gìn giữ bờ cõi.

Xuyên đêm rước 'ông lợn 220 kg' ở hội làng La Phù

Tối 3/2 (tức 13 tháng Giêng), 'ông lợn' nặng 220 kg được dân làng La Phù rước tới đình làng tế Thành hoàng làng trong dịp lễ đầu năm.

Cận cảnh quá trình trang trí 'ông lợn' trước giờ diễn ra lễ rước

'Ông lợn' được đặt lên chiếc kiệu cao khoảng 1,2m tạo dáng, người dân mới bắt đầu trang trí, việc trang trí phải đơn giản nhưng lại mang tính thẩm mỹ cao.