Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un cam kết sẽ tăng cường năng lực hạt nhân của nước này để đối phó mối đe dọa từ các quốc gia đối thủ sở hữu vũ khí hạt nhân.
Theo truyền thông nhà nước, nhà lãnh đạo CHDCND Triều Tiên Kim Jong Un cho biết nước này hiện đang thực hiện chính sách xây dựng lực lượng hạt nhân nhằm tăng số lượng vũ khí hạt nhân 'theo cấp số nhân'.
Đây là nỗ lực để xây dựng mạng lưới bảo trì toàn cầu cho các nền tảng tác chiến quan trọng, giúp Mỹ và các đồng minh tăng cường khả năng răn đe, duy trì và sửa chữa các thiết bị quân sự gần khu vực hoạt động.
Lầu Năm Góc lo ngại về kho dự trữ vũ khí đang cạn kiệt trong bối cảnh nước này đang tiếp tục hỗ trợ Ukraine.
Ukraine không thể tận dụng tốt tên lửa ATACMS do Mỹ cung cấp ngay cả khi Washington cho phép họ tiến hành cuộc tấn công vào sâu bên trong nước Nga.
Quan chức Mỹ cho biết, tên lửa ATACMS có số lượng hạn chế, tầm bắn không đủ để tập kích sân bay Nga và có thể dẫn đến nguy cơ leo thang xung đột.
Không quân Mỹ đang gặp khó khăn lớn với linh kiện chất lượng kém cũng như cơ chế yêu cầu đền bù từ nhà thầu.
Đây không phải lần đầu tiên Không quân Mỹ gặp khó khăn trong việc hạch toán phụ tùng lỗi, và câu hỏi không chỉ nằm ở vấn đề kinh phí.
Một sự kiện hy hữu diễn ra trong Không quân Mỹ cho tới nay vẫn để lại nhiều thắc mắc.
Đài CNN dẫn lời một quan chức Mỹ giấu tên cho biết Mỹ không thể cung cấp cho Ukraine số lượng lớn Hệ thống Tên lửa Chiến thuật Lục quân MGM-140 (ATACMS) trong tương lai gần.
Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Rustem Umerov gặp Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin để thảo luận về viện trợ quân sự bổ sung.
Một quan chức Mỹ nói với kênh CNN rằng Lầu Năm Góc có 'số lượng hữu hạn' ATACMS trong kho và không thể nhanh chóng sản xuất thêm.
Khi nói về nước Mỹ, người ta thường nghĩ tới quốc gia có nền kinh tế, sức mạnh quân sự và tiềm lực khoa học - công nghệ số 1 thế giới. Đằng sau vị thế siêu cường này là hệ thống tổ chức nghiên cứu hùng hậu tập trung hàng nghìn nhà khoa học, chuyên gia xuất sắc được ví như những 'cỗ máy tư duy' sản xuất ra thứ 'vũ khí đặc biệt' - 'vũ khí tư tưởng', từng giúp Mỹ giành chiến thắng trước Liên Xô mà không cần tiến hành chiến tranh. Đứng đầu trong số đó là tổ chức nghiên cứu phi lợi nhuận mang tên Tập đoàn RAND.
Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Rustem Umerov gặp Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin để thảo luận về viện trợ quân sự bổ sung.
Thư ký báo chí Lầu Năm Góc, Thiếu tướng Pat Ryder đã nhắc lại rằng chính sách của Mỹ liên quan đến các cuộc tấn công sâu vào lãnh thổ Nga không thay đổi, nghĩa là các hạn chế vẫn được áp dụng.
Theo TTXVN, chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã bác bỏ kế hoạch của Lầu Năm Góc về việc cử các nhà thầu đến Ukraine để bảo dưỡng vũ khí do phương Tây viện trợ, bao gồm chiến đấu cơ F-16.
Nhà Trắng đã bác đề xuất của Lầu Năm Góc về việc gửi nhà thầu quân sự Mỹ tới Ukraine để trực tiếp bảo dưỡng các vũ khí phương Tây, đặc biệt là chiến đấu cơ F-16, tờ Wall Street Journal (WSJ) dẫn lời quan chức Mỹ giấu tên cho biết.
Wall Street Journal dẫn lời nguồn tin riêng cho biết, Tổng thống Joe Biden đã bác kế hoạch đưa các nhà thầu Mỹ đến Ukraine để bảo dưỡng phi đội tiêm kích F-16.
Đại tá quân đội Mỹ, cựu cố vấn Lầu Năm Góc Douglas Macgregor ngày 30/8 cho biết các lữ đoàn Ukraine tấn công tỉnh Kursk đang ở trong tình thế rất khó rút lui.
Ngày 30/8, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đã có buổi tiếp người đồng cấp Ukraine Rustem Umerov tại Lầu Năm Góc, nhằm thảo luận về tình hình xung đột gia tăng gần đây giữa Ukraine và Nga.
Một quan chức Ukraine cho rằng nước này đã để mất chiếc F-16 đầu tiên do 'sự phối hợp không tốt giữa các đơn vị'.
Theo một phát ngôn viên của Lầu Năm Góc, một tàu treo cờ Hy Lạp bị lực lượng Houthi tấn công ở Biển Đỏ dường như đang rò rỉ dầu, gây ra nguy cơ hàng hải và thảm họa môi trường tiềm tang trong khu vực.
Theo Wall Street Journal, việc xây dựng lại các hầm chứa tên lửa Sentinel đang khiến Lầu Năm Góc đau đầu.
Phó phát ngôn viên Lầu Năm Góc Sabrina Singh bình luận về vụ tiêm kích F-16 rơi ở Ukraine khiến phi công hàng đầu Kiev do Mỹ đào tạo thiệt mạng.
Phó phát ngôn viên Lầu Năm Góc Sabrina Singh đã lên tiếng sau khi một chiếc F-16 của quân đội Ukraine bị phá hủy trong lúc đang đẩy lùi một cuộc tấn công lớn của các lực lượng Liên bang Nga.
Mỹ đang phát triển vũ khí siêu thanh mới nhằm thực hiện các cuộc tấn công hàng loạt vào đối thủ. Ai là đồng minh bí mật của Lầu Năm Góc trong chương trình này, và mối đe dọa đối với Nga là gì?
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết, Kiev vừa thử nghiệm tên lửa đạn đạo đầu tiên do nước này sản xuất.
Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, chính sách của Washington về việc Kiev sử dụng vũ khí do Mỹ cung cấp để tấn công các mục tiêu của Nga vẫn không thay đổi.
Những ngày qua, Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã thị sát một số cuộc thử nghiệm vũ khí của nước này.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã giám sát cuộc thử nghiệm hệ thống phóng tên lửa 240 mm mới nâng cấp của nước này, theo Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin hôm thứ Tư.
Lầu Năm Góc cho biết, hai nhóm tác chiến tàu sân bay của hải quân Mỹ được lệnh ở lại Trung Đông như một phần trong cam kết hỗ trợ Israel trước mối đe dọa từ Iran.
Việc hiện đại hóa các hầm chứa tên lửa hạt nhân của Mỹ đang đối mặt với nhiều thách thức lớn. Chi phí dự án tăng vọt lên 141 tỷ USD, trong khi sự ủng hộ giảm dần. Sự chậm trễ trong triển khai và những vấn đề kỹ thuật phức tạp đang đặt ra câu hỏi về tính khả thi và cần thiết của dự án.
Ngày 26/8, tờ Wall Street Journal dẫn lời các quan chức Lầu Năm Góc cho biết, việc nâng cấp các hầm chứa tên lửa cũ của Mỹ sẽ tốn thêm hàng tỷ đô la so với dự tính và có thể phải mất thêm 5 năm nữa mới có thể đưa vào sử dụng.
Tờ Wall Street Journal dẫn lời các quan chức Lầu Năm Góc đưa tin, việc tân trang các hầm chứa tên lửa đã tồn tại hàng thập kỷ của Mỹ sẽ tốn kém hơn hàng tỷ USD so với dự kiến ban đầu và có thể phải mất 5 năm nữa mới được thực hiện.
Bộ trưởng Không quân Mỹ Frank Kendall đã lên tiếng bác bỏ kế hoạch chuyển máy bay chiến đấu F-16 cho Ukraine.
Theo tờ Washington Post, chính quyền Tổng thống Joe Biden không tin tưởng vào chiến lược của Ukraine tại khu vực Kursk và lo ngại căng thẳng leo thang với Nga.
Tờ The Washington Post cho biết chính phủ Tổng thống Joe Biden bất ngờ trước chiến dịch tấn công qua biên giới Nga của Ukraine, hiện tại vẫn đang tranh luận xem có nên giúp Kyiv giữ vững hay thậm chí mở rộng phần lãnh thổ chiếm được hay không.
Theo CNN, Thẩm phán liên bang ở Hoa Kỳ đã ra tuyên bố quân đội không thể từ chối những người nhập ngũ nhiễm HIV.
Bộ Ngoại giao Triều Tiên đã chỉ trích việc Mỹ lên kế hoạch bán trực thăng Apache cho Hàn Quốc, theo tin từ hãng thông tấn KCNA vào thứ Sáu.
Phó phát ngôn viên Lầu Năm Góc xác nhận thông tin Mỹ cho phép Ukraine sử dụng tên lửa tấn công lãnh thổ Nga, nhấn mạnh đây là một phần trong quyền tự vệ của Ukraine trước các cuộc tấn công của Nga.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê duyệt bán tên lửa và thiết bị cho Romania và Na Uy, với trị giá mỗi thương vụ ước tính lần lượt là 592 triệu USD và 405 triệu USD.
Trong một tuyên bố ngày 22/8, Lầu Năm Góc cho biết Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê duyệt thương vụ tiềm năng bán tên lửa không đối không tầm trung tiên tiến và các thiết bị liên quan cho một số đối tác châu Âu.
Bộ Ngoại giao Triều Tiên lên án việc Mỹ sắp bán trực thăng Apache cho Hàn Quốc, đồng thời cam kết sẽ thực hiện thêm các bước để tăng cường khả năng phòng vệ, hãng thông tấn nhà nước KCNA đưa tin hôm nay (23/8).
Bộ Ngoại giao CHDCND Triều Tiên lên án kế hoạch của Mỹ nhằm bán trực thăng Apache cho Hàn Quốc, hãng thông tấn nhà nước KCNA đưa tin sáng 23/8, đồng thời cam kết sẽ thực hiện thêm các bước để tăng cường khả năng tự vệ.
Trong cuốn hồi ký 'Imminent', một cựu quan chức tình báo Mỹ đã chia sẻ thông tin về chương trình tìm kiếm UFO từng được liệt vào danh sách mật của Lầu Năm Góc.