Tối 18/10, tại huyện Kim Bôi, đồng chí Võ Thị Ánh Xuân, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương (BCH T.Ư) Đảng, Phó Chủ tịch nước đã đến dự Lễ kỷ niệm 60 năm ngày Bác Hồ về thăm, làm việc với Huyện ủy Kim Bôi (19/9/1964 - 19/9/2024), 65 năm ngày thành lập huyện Kim Bôi (17/4/1959 - 17/4/2024) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba.
Tối nay (18/10), Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã đến dự Lễ kỷ niệm 60 năm ngày Bác Hồ về thăm, làm việc với huyện ủy Kim Bôi (19/9/19964-19/9/2024), 65 năm ngày thành lập huyện Kim Bôi (17/4/1959-17/4/2024) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba.
Tối 18/10, tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã đến dự Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ về thăm, làm việc với huyện Kim Bôi, 65 năm ngày thành lập huyện Kim Bôi và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba.
Nguyễn Hoàng Thư Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Kim Bôi Kim Bôi - Mường Động là miền đất giàu truyền thống cách mạng, là một trong bốn vùng Mường nổi tiếng của tỉnh Hòa Bình. Lịch sử Kim Bôi với những trang sử vàng chói lọi, gắn liền với lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Người dân Kim Bôi cần cù, chịu thương chịu khó, giàu lòng yêu nước, luôn một lòng theo Đảng, theo cách mạng, cùng với nhân dân cả nước đứng lên giành chính quyền làm nên thành công của cuộc Cách mạng Tháng 8 năm 1945.
Xã Kim Lập (Kim Bôi) được thành lập trên cơ sở sáp nhập 3 xã Hợp Kim, Kim Sơn, Lập Chiệng. Toàn xã có 2.024 hộ, 9.200 nhân khẩu. Diện tích rộng, địa hình nhiều núi cao, độ dốc lớn nên vào mùa mưa, trên địa bàn xã xuất hiện nhiều điểm nguy cơ xảy ra sạt lở, ảnh hưởng đến đời sống người dân.
Với sự nỗ lực của cấp ủy Đảng, chính quyền, cùng sự đồng thuận của người dân, đến nay xã xã Kim Lập (Kim Bôi) đã đạt 15/19 tiêu chí. Trong đó, những tiêu chí quan trọng như: Giao thông, thủy lợi, tổ chức sản xuất, cơ sở vật chất văn hóa, môi trường… đều đạt và vượt so với chỉ tiêu đề ra.
Xã Kim Lập (Kim Bôi) được thành lập trên cơ sở sáp nhập 3 xã: Hợp Kim, Kim Sơn, Lập Chiệng. Sau khi sáp nhập, xã có địa bàn rộng, dân số đông, nhiều loại giấy tờ tùy thân của người dân phải thay mới hoàn toàn. Số lượng người dân đến giao dịch cũng như khối lượng công việc cần thực hiện tăng cao. UBND xã đã chú trọng bố trí cán bộ làm việc tại bộ phận một cửa có chuyên môn, năng lực để giải quyết công việc, thủ tục hành chính (TTHC) cho người dân một cách nhanh chóng, kịp thời.
Thời gian qua, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) và trợ giúp pháp lý (TGPL) được các cấp ủy, chính quyền, địa phương quan tâm, chú trọng, coi đây là một trong những nhiệm vụ chính trị trọng tâm. Các cấp, ngành đã linh hoạt, sáng tạo tổ chức tuyên truyền, PBGDPL bằng nhiều hình thức, nhằm đưa kiến thức pháp luật theo phương châm 'dễ hiểu, dễ nhớ, dễ tiếp cận' đến với người dân.
Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nguy cơ xâm nhập địa bàn, xã Kim Lập (Kim Bôi) đã huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị và Nhân dân thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm chung tay đẩy lùi dịch bệnh. Đồng thời, phát huy tinh thần đoàn kết, nêu cao trách nhiệm của cộng đồng xã hội trong phòng, chống dịch (PCD).
Hưởng ứng cuộc vận động 'Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại', trong nhiều năm qua, phong trào thể dục, thể thao (TDTT) ở huyện Kim Bôi phát triển với nhiều hoạt động sôi nổi. Đa dạng về nội dung và hình thức tổ chức đã thu hút đông đảo người dân trong toàn huyện tham gia. Qua đó, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, đồng thời nâng cao sức khỏe, xây dựng đời sống lành mạnh trong tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
1. Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lần thứ I: Diễn ra từ ngày 21 - 25/5/1948 tại làng Lập, xã Hạ Bì, huyện Lương Sơn (sau này là xã Lập Chiệng, huyện Kim Bôi và nay là xã Kim Lập, huyện Kim Bôi). Dự đại hội có 120 đại biểu đại diện 333 đảng viên ở 37 chi bộ trong toàn Đảng bộ.
LTS: Sắp tới đây, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 sẽ diễn ra tại TP Hòa Bình. Nhân dịp này, Báo Hòa Bình mở chuyên mục 'Đảng bộ tỉnh Hòa Bình qua các kỳ đại hội'. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Ngay sau khi hoàn thành việc tổ chức Đại hội Đảng bộ xã lần thứ II, nhiệm kỳ 2020-2025, BCH Đảng bộ xã Kim Lập (Kim Bôi) đã nhanh chóng kiện toàn bộ máy, triển khai các nhiệm vụ trọng tâm trong chương trình hành động (CTHĐ) thực hiện nghị quyết (NQ) được thảo luận tại đại hội.
Trong 2 ngày 20-21/5, Đảng bộ xã Kim Lập đã tổ chức Đại hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2020 - 2025, với 180 đại biểu, đại diện cho 388 đảng viên toàn Đảng bộ.
Thực hiện chủ trương về sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, 3 xã Hợp Kim, Kim Sơn, Lập Chiệng (Kim Bôi) sáp nhập thành xã Kim Lập, đặt trụ sở làm việc tại UBND xã Hợp Kim (cũ). Sau sáp nhập, xã có diện tích 47.635 km2, được chia thành 9 xóm, với tổng số 2.050 hộ, 9.068 nhân khẩu. Sau sáp nhập xã, bộ máy tổ chức chính quyền xã Kim Lập đã được kiện toàn, tình hình ANTT trước, trong và sau sáp nhập ổn định.
Thông qua số điện thoại đường dây nóng (091.123.7766), Ban Biên tập Báo Hòa Bình nhận được phản ánh của người dân huyện Kim Bôi về việc bổ nhiệm đồng chí Bùi Thị Hiền, trước đây là Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) xã Hợp Kim (cũ) giữ chức Chủ tịch Hội LHPN xã Kim Lập, sau khi địa phương thực hiện việc sáp nhập theo Nghị quyết số 830/2019/UBTVQH14. Báo Hòa Bình đã có công văn gửi Huyện ủy Kim Bôi đề nghị làm rõ nội dung bạn đọc phản ánh.
Sau khi thực hiện Đề án 'Thí điểm sáp nhập, kiện toàn xóm, tổ dân phố thuộc tỉnh Hòa Bình' (Đề án 1084) và Nghị quyết số 830 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thuộc tỉnh Hòa Bình (Nghị quyết 830), tỉnh đã giảm được nhiều đầu mối đơn vị hành chính. Tuy nhiên trên thực tế, việc thừa, thiếu và quản lý, sử dụng các trụ sở làm việc, trung tâm học tập cộng đồng, nhà văn hóa thôn, xóm của một số đơn vị hành chính sau sáp nhập như thế nào là vấn đề còn đang bỏ ngỏ.
Thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính (CCHC) giai đoạn 2011-2020 của Chính phủ, Đề án đẩy mạnh CCHC tỉnh giai đoạn 2016-2020, năm 2020, các cấp, ngành từ tỉnh đến cơ sở xác định CCHC là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác chỉ đạo, điều hành. Nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt các mục tiêu, chỉ tiêu CCHC đề ra, hướng tới sự hài lòng của người dân và doanh nghiệp đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính Nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH của tỉnh.
Nhằm hỗ trợ hội viên nghèo, hộ chính sách xây dựng nhà mới, xóa nhà dột nát, Hội Cựu chiến binh tỉnh tiếp tục vận động hội viên đóng góp quỹ 'Nghĩa tình đồng đội' với mức 2.000/hội viên.
Theo Nghị quyết số 830, ngày 17/12/2019 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã, kể từ ngày 1/1/2020, các xã Kim Sơn, Lập Chiệng, Hợp Kim của huyện Kim Bôi sáp nhập thành xã mới, lấy tên là Kim Lập. Thực hiện Nghị quyết, ngày 14/1/2020, Huyện ủy Kim Bôi ra Quyết định thành lập Đảng bộ xã Kim Lập; chỉ định Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Đảng ủy, chức danh Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy xã Kim Lập, nhiệm kỳ 2015- 2020. Ngay sau khi thành lập Đảng bộ mới, xã đã nhanh chóng ổn định tổ chức, lãnh đạo nhân dân thực hiện các nhiệm vụ phát triển KT-XH và đặc biệt là bắt tay vào chuẩn bị cho Đại hội Đảng bộ, nhiệm kỳ 2020- 2025.
Chiều 8/1, UBND huyện Kim Bôi tổ chức hội nghị Ban chỉ đạo (BCĐ) triển khai, thực hiện sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn huyện.
BHYT một trong những chính sách an sinh xã hội mang ý nghĩa nhân đạo, nhân văn và rất ưu việt của Đảng và Nhà nước ta. Thời gian qua, Nhà nước đã có chính sách hỗ trợ cho nhiều nhóm đối tượng chính sách tham gia BHYT như người nghèo, người dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng đặc biệt khó khăn, trẻ em dưới 6 tuổi, người cận nghèo, học sinh, sinh viên... Nhờ có BHYT mà nhiều người bệnh trên địa bàn tỉnh nói chung, huyện Kim Bôi nói riêng có điều kiện chữa trị các bệnh hiểm nghèo, giảm bớt gánh nặng kinh tế gia đình.
Hiện nay, toàn tỉnh có 94 di tích lịch sử văn hóa, di tích lịch sử cách mạng, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng, gồm có 53 di tích xếp hạng cấp tỉnh và 41 di tích xếp hạng cấp quốc gia.
Hiện nay, huyện Kim Bôi có 5 di tích cấp quốc gia và cấp tỉnh. Trong đó, khu mộ cổ Đống Thếch (xã Vĩnh Đồng) là di tích khảo cổ cấp quốc gia. Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh gồm: đình Chiềng (xã Vĩnh Đồng), chùa Bôi (xã Nam Thượng). Di tích lịch sử cách mạng cấp tỉnh: đình Lập (xã Lập Chiệng) và di tích cách mạng Bác Hồ về thăm Huyện ủy Kim Bôi (thị trấn Bo). Thời gian qua, huyện thực hiện nhiều giải pháp nhằm phát huy giá trị di tích trên địa bàn.
Ngày 20/9, Trung ương Hội CCB Việt Nam phối hợp với Hội CCB tỉnh tổ chức lễ khởi công xây dựng nhà 'Nghĩa tình Cựu chiến binh' cho hội viên Bùi Văn Chợp, xóm Lập, xã Lập Chiệng (Kim Bôi).
Có dịp đi dọc xóm Sào, thị trấn Bo (Kim Bôi) những ngày này sẽ thấy diện mạo khác về hành lang an toàn giao thông (ATGT) dọc tuyến quốc lộ 21. Tình trạng lấn chiếm hành lang ATGT phổ biến, hàng quán căng mái che, mái vẩy làm giảm quan sát tầm nhìn và ảnh hưởng mỹ quan đô thị khá phổ biến ở thời điểm trước đến nay đang dần được xóa bỏ. Nhiều hộ sản xuất, kinh doanh dọc tuyến tự giác tháo dỡ mái che, mái vẩy, đặt gọn các biển, bảng, phát quang cây cối, dọn dẹp hành lang để giải phóng tầm nhìn quan sát giao thông, hình thành tuyến phố đẹp.
Theo đánh giá mới nhất của UBND huyện Kim Bôi, với đặc điểm địa hình của huyện được cấu tạo bởi những dãy núi chạy dài, xen lẫn các dãy núi cao là những thung lũng, sông, suối nhỏ hẹp và dốc, phân bố rộng khắp trên toàn huyện nên đây là nơi phát triển và bị ảnh hưởng mạnh của tai biến trượt lở đất. Hiện tượng này phổ biến ở các xã: Tú Sơn, Đú Sáng, Bình Sơn, Thượng Tiến, Đông Bắc, Hợp Đồng, Vĩnh Đồng, Hạ Bì, Cuối Hạ, Lập Chiệng, Sào Báy...