Kiến trúc nghệ thuật của đình Kiểng Phước

Theo lý lịch di tích, đình Kiểng Phước được thành lập vào đầu thế kỷ XIX thời Vua Minh Mạng (1820 - 1840), trên 4 mẫu đất do hai vị chức sắc có uy tín trong làng lúc bấy giờ là ông Lý Cao Cương và ông Huỳnh Văn Dõng hiến tặng xây đình. Trải qua 200 năm thay đổi với nhiều tên gọi, hiện nay đình tọa lạc tại ấp Xóm Đình, xã Kiểng Phước, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang.

Khám phá đình Thông Tây Hội có số tuổi hơn 300 năm ở TPHCM.

Đình Thông Tây Hội được xây dựng từ năm 1679 nằm ở quận Gò Vấp, TP.HCM từ lâu đã nổi tiếng là ngôi đình lâu đời nhất cả vùng đất phương Nam.

Lễ Kỳ Yên - nét đẹp văn hóa tâm linh của người Nam bộ

Hàng năm, từ giữa tháng Giêng đến tháng 4 âm lịch, nhiều đình, miếu ở Nam bộ đều tổ chức lễ Kỳ Yên. Lễ hội không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, cầu mưa thuận, gió hòa, mà còn là nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời.

Ghé thăm ngôi đình hơn 300 năm tuổi, lâu đời nhất Sài Gòn

Được xây dựng khoảng năm 1698, đình Thông Tây Hội được xem là ngôi đình cổ nhất ở TPHCM. Trải qua hơn 3 thế kỷ, từ thuở những người dân đầu tiên đến vùng Sài Gòn – Gia Định mở cõi, đình cổ Thông Tây Hội là nơi duy trì nhiều giá trị văn hóa, tín ngưỡng và kiến trúc truyền thống độc đáo.

Lễ hội thơ Nguyên tiêu Thái Nguyên năm 2024

Ngày 24-2 (tức ngày 15 tháng Giêng Giáp Thìn), tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh phối hợp với một số cơ quan, đơn vị của tỉnh tổ chức Lễ hội thơ Nguyên tiêu Thái Nguyên năm 2024, với chủ đề: 'Tiếng ca người Việt Bắc'.

Độc đáo Lễ Kỳ yên của dân tộc Ngái

Cũng như nhiều dân tộc khác, đồng bào dân tộc Ngái thường tổ chức Lễ Kỳ yên vào dịp đầu xuân mới, là một nét đẹp văn hóa phi vật thể được đồng bào dân tộc Ngái lưu truyền qua nhiều thế kỷ.

Hàng nghìn người đến cầu an tại đình Phong Phú dịp cuối năm

Vào ngày 14, 15-11 âm lịch hằng năm, đình Phong Phú sẽ tổ chức Lễ Kỳ Yên (Lễ cầu an) thu hút hàng nghìn người dân.

TP.HCM: Đặc sắc Lễ Kỳ Yên đình Phong Phú

Ngày 27/12, hàng nghìn người dân đổ về phường Tăng Nhơn Phú B, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) tham dự Lễ Kỳ Yên đình Phong Phú tại di tích lịch sử và nghệ thuật cấp Quốc gia đình Phong Phú.

Bắn 1.500 quả pháo hoa tầm cao chào đón năm mới 2024 tại 'Phố Đông' Sài Gòn

Đêm 31/12 TP.Thủ Đức (TPHCM) sẽ tổ chức chương trình văn nghệ mang chủ đề 'Bừng sắc tân xuân'; đồng thời sẽ bắn 1.500 quả pháo hoa tầm cao chào đón năm mới 2024

Khai mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I

Tại TP. Lai Châu, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã phối hợp với UBND tỉnh Lai Châu tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I năm 2023.

Lễ Kỳ yên - nét đẹp văn hóa dân gian cần được giữ gìn

Hằng năm, từ giữa tháng Giêng đến hết tháng 3 âm lịch, hầu hết các đình, miếu tại các huyện trong tỉnh Tiền Giang đều diễn ra Lễ Kỳ yên. Đây không chỉ là lễ hội mang ý nghĩa tâm linh, cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, dân giàu nước mạnh, mà còn là một ngày hội tôn vinh những nét đẹp văn hóa truyền thống của người dân Nam bộ từ bao đời nay.

Độc đáo Đình Đôi Hội Sơn

Xã Hội Xuân, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang có 2 ngôi đình: Đình Xuân Sơn, tục gọi Miếu Ngói và đình Hội Sơn, còn gọi là Đình Đôi Hội Sơn, tọa lạc ở ấp Hội Nghĩa bên vàm sông Ba Rài. Nơi đây có nhiều giai thoại thời khẩn hoang; đồng thời, cũng là nơi ghi dấu những sự kiện lịch sử của địa phương.Vàm Ba Rài xưa là nơi hội tụ của người đi khẩn hoang, cho nên Hội Sơn là ngôi làng lập đầu tiên trong hệ thống các tên làng mang chữ Sơn theo tuyến sông Ba Rài như Phú Sơn, Cẩm Sơn, Hòa Sơn, Thanh Sơn… Làng Hội Sơn tồn tại khá lâu, sau này gọi là xã, năm 1979 được nhập với xã Xuân Sơn thành xã Hội Xuân.

Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Thần Phong hòa

Đình Phong Hòa tọa lạc tại ấp Tân Lợi, xã Phong Hòa, huyện Lai Vung. Được xây dựng vào giữa thế kỷ XIX, trải qua năm tháng, đình Phong Hòa còn giữ được nét kiến trúc đặc trưng của đình Nam bộ, hệ thống liễn đối, hoành phi gỗ, nghệ thuật khắc hoa văn, họa tiết khéo léo, tinh xảo. Đình được vua Tự Đức ban Sắc phong Thần Hoàng Bổn Cảnh vào năm Tự Đức thứ năm (năm 1852). Đình Phong Hòa được xếp loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật, năm 2022, được UBND tỉnh Đồng Tháp công nhận là Di tích cấp tỉnh.

Đình Bình Lập - Ngôi đình cổ trên đất Tân An xưa

TP.Tân An vừa có thêm một Di tích lịch sử cấp tỉnh là đình Bình Lập - ngôi đình được xem là chứng tích quan trọng trong quá trình khai hoang, lập ấp ở Tân An.

Bình Phước: Tổ chức Lễ Kỳ Yên đình thần Tân Khai 2022

Sáng nay 18-4 (nhằm ngày 18 tháng 3 năm Nhâm Dần), Ban trị sự Đình thần Tân Khai tổ chức lễ Kỳ Yên năm 2022.

Khai mạc Lễ hội Văn hóa truyền thống Thoại Sơn, tỉnh An Giang

Dự lễ có Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân, lãnh đạo tỉnh An Giang, huyện Sơn Trà (thành phố Đà Nẵng) và huyện Vũng Liêm (tỉnh Vĩnh Long) - hai địa phương kết nghĩa với huyện Thoại Sơn và đông đảo các tầng lớp nhân dân.

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dự khai mạc Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn, An Giang

Tối 10/4, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dự khai mạc Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn lần thứ XXI năm 2022 tại Quảng trường Thoại Ngọc Hầu (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) nhân kỷ niệm 200 năm danh thần Thoại Ngọc Hầu dựng bia, lập làng Thoại Sơn (1822-2022).

Chương trình Sắc - Ấn Ngọc Nam phương: Khắc họa hồn cốt của nghệ thuật hát bội

Tối 6-4, tại Nhà hát Thành phố, Nhà hát Nghệ thuật Hát bội TPHCM công diễn suất đầu tiên chương trình nghệ thuật Sắc - Ấn Ngọc Nam phương. Đây là chương trình nghệ thuật đặc biệt góp phần quảng bá nghệ thuật truyền thống, gắn với việc khai thác phục vụ du lịch.

Bắc Kạn đón nhận 2 di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Kạn vừa tổ chức lễ đón nhận thêm 2 Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia là hát Pá Dung của người Dao và Lễ Kỳ Yên của người Tày ở tỉnh Bắc Kạn.

Nghè Yên Trung – công trình tín ngưỡng đậm nét cũ xưa

Nghè Yên Trung tọa lạc tại làng Yên Trung cũ, nay là thôn Hoa Trường, xã Hoa Lộc (Hậu Lộc). Đây là nơi thờ Lý triều Hoàng Thái hậu, tức Nguyên phi Ỷ Lan. Bà là người có nhiều công trạng trong công cuộc xây dựng đất nước, giữ yên bờ cõi dưới triều đại phong kiến nhà Lý. Trong thời gian bà nhiếp chính, bà thi hành chính sách thân dân, lưu tâm đến thân phận người nghèo, khuyến khích nghề nông...

Phòng, chống dịch bệnh nCoV - Việc làm cấp thiết

Trước tình hình dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV) diễn biến phức tạp, người dân chủ động tìm hiểu thông tin và có ý thức phòng, chống dịch bệnh cho bản thân, gia đình và cộng đồng.

Bản sắc của đình thần Nam bộ

Văn hóa dân gian trong đó bao gồm các lễ hội truyền thống, các công trình văn hóa cổ… làm nên toàn bộ nền văn hóa dân tộc. Đình làng là một nét văn hóa trong cuộc sống cộng đồng của người dân Nam bộ từ xưa đến nay.