Quảng Bình: Lễ giỗ 324 năm Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh tại quê nhà

Ngày 24-6, tại thôn Đại Phúc (xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) đã diễn ra lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh (1650-1700) lần thứ 324 (1700-2024).

Kinh tế - xã hội TP. Châu Đốc nhiều điểm sáng

Sáng 20/6, UBND TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) họp sơ kết tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) thành phố 6 tháng đầu năm và phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024. Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP. Châu Đốc Võ Chí Trung chủ trì cuộc họp.

Cù lao Phố - Một thuở vàng son

Với 586 km, Đồng Nai là con sông nội địa dài nhất Việt Nam với dòng nước trong xanh và ngọt ngào tinh khiết triền miên chảy từ quá khứ đến hiện tại và tương lai.

Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh người đi mở nước

Để tưởng nhớ công đức của Chưởng Cơ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh, nhân dân những nơi ông đến an dân, đã lập đền thờ hoặc bài vị như ở Campuchia, Quảng Bình, Quảng Nam, Tp. Hồ Chí Minh...

Nghề sản xuất gốm ở Biên Hòa – Đồng Nai trong dòng chảy của văn hóa Phương Nam

Nằm trong tuần lễ diễn ra các sự kiện chào mừng kỷ niệm 325 năm Biên Hòa – Đồng Nai, một loạt các sự kiện tọa đàm, hội thảo về các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. UBND Tp Biên Hòa đã phối hợp cùng Viên Nghiên cứu Phát triển Kinh tế Du lịch tổ chức Hội thảo khoa học bảo tồn gốm Biên Hòa – Đồng Nai. Đây được xem là một trong những ngành nghề có mặt lâu đời nhất ở vùng đất này. Và nghề gốm cũng là nét văn hóa đặc trưng, góp mặt vào trong dòng chảy văn hóa của vùng đất Phương Nam.

Lễ giỗ Thượng đẳng thần Nguyễn Hữu Cảnh

Trong 2 ngày 2 và 3-7 (nhằm ngày 15 và 16- 5 âm lịch), tại di tích Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh (P.Hiệp Hòa, TP.Biên Hòa), Ban quý tế đình đã tổ chức lễ giỗ Đức ông Nguyễn Hữu Cảnh năm 2023.

UBND TP. Châu Đốc tổ chức Lễ kỷ niệm 323 năm Ngày mất Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Ngày 29/6, tại Di tích cấp quốc gia đình Châu Phú (TP. Châu Đốc), UBND TP. Châu Đốc tổ chức Lễ kỷ niệm 323 năm Ngày mất Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh (1700-2023).

An Giang: Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2023 - 'Đất thiêng vạn lộc'

Tối 8-6, UBND tỉnh An Giang tổ chức Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2023 với chủ đề 'Đất thiêng vạn lộc'. Đây là một trong những lễ hội đặc sắc, chứa nhiều nét văn hóa độc đáo của người dân Nam Bộ.

An Giang khai mạc Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được kỳ vọng trở thành hoạt động văn hóa, du lịch quy mô lớn, hướng tới xây dựng sản phẩm, thương hiệu văn hóa, du lịch của tỉnh An Giang.

Khai mạc Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2023

An Giang tổ chức trang trọng Lễ khai hội Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2023.

An Giang khai mạc Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2023

Tối 8/6, tại trung tâm thương mại Vĩnh Đông, phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, UBND tỉnh An Giang tổ chức khai mạc Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2023 với chủ đề 'Đất thiêng vạn lộc'.

Khai mạc Lễ hội cấp Quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2023

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam ở Châu Đốc (An Giang) là lễ hội truyền thống được giữ gìn và thực hành qua nhiều thế hệ người dân Châu Đốc, An Giang.

Khai mạc Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2023

Tối 8/6, tại Trung tâm thương mại Vĩnh Đông, phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, UBND tỉnh An Giang tổ chức khai mạc Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2023 với chủ đề 'Đất thiêng vạn lộc'.

An Giang chính thức 'Khai hội - Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam năm 2023'

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam diễn ra từ ngày 8.6 đến ngày 14.6 (nhằm ngày 21.4 đến 27.4 âm lịch). Năm 2014, Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam đã được Bộ VHTT-DL đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Không thu phí khách du lịch dịp Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam

An Giang sẽ không tổ chức thu phí khách hành hương, tham quan du lịch trong suốt thời gian diễn ra Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam năm 2023.

An Giang: Không thu phí khách du lịch trong thời gian diễn ra Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam

Không tổ chức thu phí khách du lịch đến tham quan, tham gia trong thời gian diễn ra Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam năm 2023. Đó là phương án mới của Ban quản lý khu du lịch quốc gia Núi Sam, tỉnh An Giang.

Thu hồi quyết định suy tôn một danh tướng của Hội Võ cổ truyền sau phản ánh của báo

Sau phản ánh, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình đã có buổi làm việc với Hội Võ thuật Cổ truyền tỉnh Quảng Bình, yêu cầu hội này thu hồi quyết định và giấy chứng nhận suy tôn chức danh Đại võ sư cho Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh.

Đất hội tụ, miền thăng hoa…

1. Trong một bài nghiên cứu gần đây, Tiến sĩ Huỳnh Ngọc Đáng đã viết trên trang Sugia.vn, rằng: 'Lịch sử của Bình Dương từ 1975-2010 là lịch sử của sự cộng lực và kế thừa của 5 thế hệ người Bình Dương. Thế hệ thứ nhất, những người đã trải qua cuộc kháng chiến chống Pháp, cùng với 2 thế hệ của nửa đầu và nửa sau của cuộc kháng chiến chống Mỹ đã vượt qua những khó khăn sau chiến tranh…, từng bước thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới. Vai trò của 3 thế hệ này vô cùng quan trọng vì họ đã xây dựng, bồi dưỡng được 2 thế hệ người Bình Dương sau chiến tranh: Một thế hệ trưởng thành ngay chính trong thời kỳ bao cấp và một thế hệ trưởng thành trong thời kỳ đổi mới. Cả 5 thế hệ này không chỉ là người Bình Dương tại chỗ mà có sự hội tụ tinh anh cả nước về Bình Dương'.

'Tiền hiền của các bậc tiền hiền'

Lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ ngày nay đã ghi dấu biết bao công lao của các bậc tiền nhân, trong đó có đệ nhất công thần Nguyễn Hữu Cảnh (1650-1700). Ông là một trong những người có công lớn trong việc khai phá và trấn giữ vùng đất An Giang, được tôn kính là 'Tiền hiền của các bậc tiền hiền'.

Lễ kỷ niệm 320 năm ngày mất Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Lúc 19 giờ, ngày 1-7, tại công trường Hai Bà Trưng (phường Mỹ Long, TP. Long Xuyên, An Giang), UBND TP. Long Xuyên tổ chức lễ kỷ niệm 320 năm ngày mất Danh thần Nguyễn Hữu Cảnh (1700-2020).

Thoại Ngọc Hầu qua những tài liệu mới

Cùng với Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh, Thoại Ngọc Hầu (1761-1829) được xem là bậc 'khai quốc công thần' của vùng đất Nam bộ.

Thành Kèn - ngôi thành cổ nhất Nam Bộ

Thành Kèn là cái tên dân gian quen thuộc của thành cổ Biên Hòa (thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai). Với bề dày văn hóa, lịch sử hơn 300 năm, thành Kèn hiện là tòa thành cổ nhất còn sót lại của vùng Nam Bộ. Nơi đây hiện còn lưu giữ nhiều dấu tích của thời kỳ phong kiến cũng như các công trình quân sự từ thời Pháp thuộc.