Thêm hiểu về lễ vật trong hội làng Thăng Long

Cuốn sách 'Lễ vật trong hội làng Thăng Long - Hà Nội' (Trần Văn Mỹ chủ biên) do Nhà Xuất bản Hà Nội ấn hành, vừa ra mắt bạn đọc, là công trình nghiên cứu, sáng tạo đáng trân trọng của các hội viên Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội. Với 332 trang sách, 111 bài viết, cuốn sách đưa người đọc về những hội làng Thăng Long - Hà Nội, hiểu thêm về những phong tục, tập quán độc đáo trên đất ngàn năm văn hiến.

Ngăn chặn, xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng di tích, lễ hội, tín ngưỡng để trục lợi

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát trước, trong và sau khi tổ chức lễ hội: kịp thời ngăn chặn, xử lý nghiêm các vi phạm trong hoạt động lễ hội; đặc biệt là các hành vi lợi dụng di tích, lễ hội, tín ngưỡng để trục lợi; hoạt động mê tín dị đoan, cờ bạc; tổ chức lễ hội tràn lan gây tốn kém, lãng phí.

Tăng trách nhiệm người đứng đầu trong quản lý và tổ chức lễ hội

Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy đã ký ban hành văn bản số 3811/BVHTTDL-VHCS gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội.

Đề nghị xử lý nghiêm các vi phạm trong hoạt động lễ hội

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có công văn số 3811/BVHTTDL-VHCS do Thứ trưởng Trịnh Thị Thủy ký ngày 12/9 gửi các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội, trong đó đề nghị xử lý nghiêm các vi phạm trong hoạt động lễ hội.

Tiếp tục triển khai thực hiện các văn bản chỉ đạo, định hướng của Đảng, Nhà nước về quản lý và tổ chức lễ hội

Ngày 12/9, Bộ VHTTDL đã có văn bản số 3811/BVHTTDL-VHCS gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội.

Tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội ở các địa phương

Đối với một số lễ hội như: Lễ hội chùa Hương, Lễ hội Đền Sóc (Hà Nội); Lễ hội Đền Trần (Nam Định); Lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương); Lễ hội Yên Tử (Quảng Ninh); Lễ hội Vía Bà (Tây Ninh); Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam (An Giang), Hội Phết Hiền Quan (Phú Thọ); Lễ hội Chọi trâu; Lễ hội Đúc Bụt (Vĩnh Phúc) cần xây dựng kế hoạch, kịch bản, phương án và tổ chức Lễ hội năm 2024 đảm bảo an toàn trật tự xã hội, văn minh, hiệu quả.

Phát triển văn hóa - động lực cho sự phát triển bền vững Thủ đô: Khẳng định thương hiệu du lịch Thủ đô từ nền tảng văn hóa

Hà Nội luôn được du khách trong nước và bạn bè quốc tế đánh giá là một điểm đến thân thiện, an toàn, hấp dẫn. Mang trong mình bề dày truyền thống văn hóa được hội tụ hàng nghìn năm qua, Hà Nội sở hữu hệ thống di sản văn hóa đặc sắc, đa dạng. Nguồn tài nguyên vô giá này là nền tảng để Hà Nội phát triển các sản phẩm du lịch độc đáo, mang thương hiệu đặc trưng tương xứng với vị thế của mình.

Đoàn Thanh niên Cục Kinh tế xây dựng - Nhà xuất bản Xây dựng tổ chức Lễ dâng hương tại Khu di tích quốc gia đền Sóc

Ngày 1/4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội), Chi đoàn Thanh niên Cục Kinh tế xây dựng phối hợp với Chi đoàn Thanh niên Nhà xuất bản Xây dựng tổ chức Lễ dâng hương đức thánh Phù Đổng Thiên Vương. Đây là hoạt động chào mừng Đại hội Công đoàn cơ quan Bộ Xây dựng và kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống ngành Xây dựng Việt Nam (29/4/1958 - 29/4/2023), 92 năm thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931 – 26/3/2023).

Để có một mùa xuân bình yên

Để có được một mùa xuân bình yên, là nhiều đơn vị Công an Hà Nội phải trực 24/24h, là nhiều gia đình không được sum họp cùng nhau đêm giao thừa, là những sự hy sinh thầm lặng...

Nhiều phương án phòng, chống cháy rừng

Thời gian này, trên địa bàn thành phố Hà Nội diễn ra nhiều lễ hội, thu hút hàng vạn du khách tham dự. Ở những lễ hội gần hoặc trong khu vực bảo vệ rừng, chỉ một sự bất cẩn của du khách là có thể gây ra cháy rừng. Để bảo đảm an toàn cho người dân tham gia lễ hội; đồng thời phòng, chống cháy rừng, ngành kiểm lâm Hà Nội đã, đang tích cực phối hợp với chính quyền các cấp triển khai nhiều phương án bảo vệ rừng...

Bảo đảm an ninh, trật tự lễ hội

Vừa qua, công an quận Tây Hồ, Hà Nội, đã bắt giữ đối tượng Chu Văn Dũng (sinh năm 1993, trú tại xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, Hà Nội) về hành vi trộm cắp tài sản.

Giữ gìn giá trị đẹp của lễ hội

Cứ mỗi dịp Tết đến Xuân về nhiều lễ hội lại được tổ chức khắp mọi miền của đất nước. Song, bên cạnh những nét đẹp mà văn hóa lễ hội mang lại, vẫn còn những bất cập, những điểm trừ... ở nhiều lễ hội.

Gạn đục khơi trong mùa lễ hội

Xuân Quý Mão 2023, cả nước đang bước vào mùa lễ hội lớn nhất trong năm. Tính đến thời điểm này, hầu hết các lễ hội diễn ra an vui, chưa nơi nào trở thành điểm nóng.

Vì một mùa lễ hội an toàn, văn minh

Mùa lễ hội Xuân Quý Mão 2023, rất đông người đi lễ, tập trung ở các lễ hội chùa Hương, đền Sóc, đền Cổ Loa, gò Đống Đa..., các di tích Phủ Tây Hồ, chùa Trấn Quốc... Do có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, cho nên đến thời điểm này, nhìn chung các hoạt động của các lễ hội, di tích trong mùa hành hương diễn ra trong trật tự, mặc dù vẫn còn những bất cập cần phải khắc phục.

Tình nguyện những ngày đầu năm

Tổ chức trông, giữ xe đúng giá quy định, giới thiệu về các di tích lịch sử, hướng dẫn người dân làm lễ... là hoạt động của các đoàn viên thanh niên nhiều cơ sở đoàn trên địa bàn Thủ đô những ngày đầu Xuân Quý Mão 2023. Hoạt động tình nguyện này để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng người dân, du khách thập phương.

Mật phục bắt trộm cắp, móc túi tại các lễ hội và điểm thờ tự đầu năm

Du Xuân, tham dự các lễ hội truyền thống, hay tìm đến các đền, chùa, miếu, phủ để cầu an, may mắn, tài lộc và sức khỏe là tập tục có từ lâu đời của người dân Việt Nam những ngày đầu năm mới. Để đảm bảo an ninh an toàn cho bà con, CATP Hà Nội đã triển khai các biện pháp, giải pháp phòng ngừa với các loại tội phạm, tập trung vào tội phạm trộm cắp, móc túi tại các địa điểm này.

Tưng bừng khai mạc lễ hội Gióng 2023

Thường niên, cứ vào ngày 6 tháng Giêng (âm lịch), tại Khu di tích lịch sử đền Sóc (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) hàng ngàn người dân, du khách thập phương khắp nơi về dự lễ khai hội. Đây là một trong những lễ hội lớn của thành phố Hà Nội dịp đầu Xuân năm mới.

Tưng bừng khai hội đền Sóc

Sáng 27/1, hàng chục nghìn người đã đến Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc để tham gia Lễ hội đền Sóc xuân Quý Mão. Năm nay, UBND huyện Sóc Sơn tiếp tục tổ chức phát lộc (giò hoa tre, trầu cau) nên người dự hội rất phấn khởi.

Tưng bừng khai hội đền Gióng - Sóc Sơn 2023

Hội Gióng (Sóc Sơn, Hà Nội) chính thức khai hội vào sáng nay, mùng 6 Tết Quý Mão 2023, để tưởng nhớ công ơn đức Thánh Gióng.

'Gạn đục, khơi trong' mùa lễ hội

Đã nhiều năm nay, mỗi mùa lễ hội luôn bắt đầu với đan xen niềm vui lẫn băn khoăn. Lễ hội là thời điểm những giá trị văn hóa dân tộc được sống dậy mạnh mẽ. Nhưng đi kèm với đó, là tình trạng biến tướng, thương mại hóa, lạm dụng lễ hội để trục lợi; vấn nạn 'buôn thần, bán thánh', mê tín, dị đoan… làm mai một giá trị truyền thống, mất đi vẻ đẹp lễ hội. Để lễ hội thích ứng với cuộc sống hôm nay, cần một quá trình 'gạn đục, khơi trong'.

Hà Nội phân công trực y tế tại các lễ hội

Sở Y tế Hà Nội vừa phân công cụ thể các địa điểm trực đảm bảo y tế tại các lễ hội trên địa bàn.

Chương trình Hà Nội 18:00 (ngày 25/01/2023)

Chuẩn bị cho lễ hội đền Sóc; Xuân Hà Nội trong ký ức họa sĩ Công Quốc Hà; Vui Xuân cùng sách tại phố sách Hà Nội; Đề cử giải Oscar cho phim nước ngoài xuất sắc… là một số thông tin đáng chú ý trong chương trình Hà Nội 18:00 ngày 25/01/2023.

Độc đáo Lễ hội Đền Sóc

Lễ hội Đền Sóc là hoạt động văn hóa tâm linh được tổ chức nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể độc đáo của Lễ hội Đền Sóc...

Vì một mùa lễ hội an toàn, văn minh

Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết Nguyên đán. Đây cũng là thời điểm bắt đầu mùa lễ hội. Đặc biệt, sau hai năm lễ hội bị tạm dừng do dịch Covid-19, mùa lễ hội năm nay dự kiến sẽ đón lượng khách đi trẩy hội khá đông, nhất là các lễ hội lớn trên địa bàn như: Chùa Hương (huyện Mỹ Đức), đền Sóc (huyện Sóc Sơn), Cổ Loa (huyện Đông Anh)… Để chuẩn bị cho một mùa lễ hội an toàn, văn minh, ngay từ những ngày cuối năm Nhâm Dần, các địa phương đã khẩn trương bắt tay vào công tác chuẩn bị.

Nhân Tết Trùng cửu, bàn về các vị thần bất tử nước Nam (bài 2)

Vị trí thứ ba trong Tứ bất tử theo quan niệm hiện tại là Thánh Dóng. Tuy nhiên, khi xét quan niệm về thần 'bất tử' là những vị thần có phép màu nhiệm, có sinh hóa, liên quan đến đạo thần tiên (Đạo Giáo) thì có thể còn có một vị thần khác cùng ở vị trí bất tử thứ ba này. Đó là Đổng Thiên Vương.

Hà Nội đón hơn 105.000 lượt khách trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần

Con số hơn 105.000 lượt khách thực sự ý nghĩa trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, mở ra cơ hội phục hồi và phát triển du lịch trong thời gian tới tại Thủ đô.

6 lễ hội lớn xuân 2022 của Hà Nội bị ảnh hưởng bởi COVID-19

Nhiều lễ hội đầu xuân 2022 tại Hà Nội không thể tổ chức hoặc chỉ tổ chức các nghi lễ truyền thống, hạn chế tụ tập đông người để đảm bảo công tác phòng, chống dịch COVID-19.

Tạm dừng nhiều lễ hội Xuân ở Hà Nội do dịch bệnh

Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều lễ hội Xuân trên địa bàn Hà Nội tạm dừng tổ chức để đảm bảo công tác phòng, chống dịch. Một số địa phương vẫn tổ chức nghi lễ dâng hương ở quy mô nhỏ.

Hà Nội tạm dừng tổ chức nhiều lễ hội Xuân

Năm nay, do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều lễ hội Xuân trên địa bàn Hà Nội tạm dừng tổ chức để đảm bảo công tác phòng, chống dịch.

Nghỉ lễ, không tụ tập để phòng dịch COVID-19

Nhu cầu tham gia lễ hội, du lịch của người dân dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 là chính đáng.

Hà Nội công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt Đền Sóc

UBND thành phố Hà Nội vừa có Quyết định số 573/QĐ-UBDN về việc công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt Đền Sóc tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, do Trung tâm Quản lý khu du lịch - di tích đền Sóc Sơn quản lý.

Hà Nội: Công nhận điểm du lịch di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc

Vừa qua, UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 573/QĐ-UBND về việc công nhận điểm du lịch di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc.

Không tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí trong lễ hội đền Sóc vì dịch Covid-19

Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, lễ hội Gióng đền Sóc Xuân Tân Sửu 2021 tại huyện Sóc Sơn sẽ có nhiều thay đổi nhằm bảo đảm an toàn công tác phòng, chống dịch.

Nhiều lễ hội Xuân trên địa bàn Hà Nội tạm dừng tổ chức để đảm bảo công tác phòng, chống dịch

Năm nay là năm thứ 2 liên tiếp mùa lễ hội tại Hà Nội tạm dừng tổ chức do dịch, tuy nhiên các địa phương vẫn tổ chức nghi lễ dâng hương quy mô nhỏ để tri ân các bậc tiên thánh có công với đất nước.

Năm 2021, Hà Nội hạn chế tổ chức lễ hội với quy mô lớn

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Công văn số 5804/UBND-KGVX ngày 18-12-2020 về thực hiện công tác quản lý và tổ chức lễ hội năm 2021.

Đặt trọn niềm tin vào những thắng lợi mới

Thủ đô và đất nước vừa đón Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 với nhiều sự kiện để lại cảm xúc, ấn tượng khó quên. Trao đổi với Báo Hànôịmới, đồng chí Nguyễn Văn Phong, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội cho biết, dư luận cán bộ, đảng viên và nhân dân Hà Nội đánh giá cao công tác chuẩn bị, tổ chức và phục vụ Tết của các cấp, các ngành; đặt trọn niềm tin vào năm mới với những thắng lợi mới của Thủ đô và đất nước.

Chiêm ngưỡng 'Tướng bà' 10 tuổi tại hội Gióng

Sáng 30/1 (tức mùng 6 tháng Giêng), hàng vạn người dân đã về trẩy hội đền Sóc (hội Gióng) tại xã Phù Linh (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).

Kỷ niệm 1980 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Sáng nay, 30-1 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Canh Tý), Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1980 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, xã Mê Linh, huyện Mê Linh.

Lễ hội đền Sóc với nhiều nghi thức tưởng nhớ Thánh Gióng

Ngày 30/1 (tức mồng 6 Tết Canh Tý), tại Khu di tích lịch sử đền Sóc, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội đã diễn ra lễ khai hội đền Sóc.

Hàng vạn du khách dự lễ khai hội đền Sóc Xuân Canh Tý 2020

Theo BTC, năm nay, lễ hội đền Sóc dự kiến thu hút khoảng 120.000 du khách thập phương đến dâng hương và hòa mình vào bầu không khí lễ hội.

Hôm nay khai hội Chùa Hương, Hà Nội sẽ tổ chức an toàn hơn

Các lễ hội trên địa bàn Hà Nội cơ bản đã khắc phục được những hình ảnh phản cảm, công tác quản lý và tổ chức lễ hội ngày một chuyên nghiệp hơn.

Hà Nội sẵn sàng đón mùa Lễ hội xuân an toàn, văn minh

Trong nhiều năm qua, Lễ hội xuân luôn là nỗi lo của ngành văn hóa khi có nhiều vấn đề bất cập vẫn thường xuyên diễn ra như lộn xộn, chen lấn, phản cảm, mất vệ sinh môi trường, nạn trộm cắp… Để có một mùa Lễ hội xuân Canh Tý an toàn, văn minh, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã có những chuẩn bị từ rất sớm.