Thời gian qua, được sự quan tâm của các bộ, ngành Trung ương, của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và các sở, ngành, nhiều di tích trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã được bảo tồn, tu bổ. Tuy nhiên, để các di tích phát huy hết giá trị, trường tồn với sự phát triển của quê hương, đất nước, các cấp, ngành, đơn vị, địa phương cần quan tâm hơn nữa đến công tác tuyên truyền, quảng bá, tu bổ, tôn tạo di tích, nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy nhanh tiến độ thực hiện các giải pháp đã có trong quy hoạch di tích.
Sáng 31/3 (tức 22/2 năm Giáp Thìn), tại Đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2024, kỷ niệm 1776 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh.
Hôm nay (31/3), khai mạc Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2024, kỷ niệm 1.776 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh.
Những thông tin đáng chú ý: GDP quý I năm 2024 tăng 5,66%, cao nhất từ năm 2020 đến nay; Đệ trình Mo Mường, nghệ thuật Chèo là Di sản văn hóa phi vật thể; Động thổ dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp Ngọc Vũ, huyện Thiệu Hóa; Hôm nay, khai mạc Lễ hội Đền Bà Triệu...
Theo kế hoạch, Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2024, kỷ niệm 1776 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh tại Khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Bà Triệu, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc) sẽ được tổ chức vào ngày 31/3 (tức 22/2 năm Giáp Thìn).
Có dịp về thăm Di tích quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu nằm trên địa bàn xã Triệu Lộc (Hậu Lộc) vào những ngày xuân, du khách sẽ cảm nhận được không khí liêng thiêng khi dòng người người nô nức về dâng hương, vãn cảnh, bày tỏ lòng ngưỡng vọng đối với vị nữ Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) - người đã có công đánh đuổi quân xâm lược Đông Ngô (Trung Quốc) vào giữa thế kỷ thứ 3.
Tạo dựng tên tuổi và gắn bó với nghệ thuật tuồng, Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Nguyễn Ngọc Quyền (Ngọc Quyền), nguyên Trưởng Đoàn Nghệ thuật tuồng Thanh Hóa đã trở thành cái tên quen thuộc với người yêu nghệ thuật xứ Thanh.
Xứ Thanh nổi danh là 'cái nôi di sản' của đất nước. Bởi, mỗi di tích, lễ hội, hay mỗi vùng đất nơi đây đều là những nhân chứng sống động cho sự hình thành và phát triển của quê hương, đất nước.
Trong bối cảnh ngành du lịch cả nước đang tích cực đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững, thì Thanh Hóa cũng đã và đang chú trọng đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá du lịch, xem đây là giải pháp để du lịch xứ Thanh 'cất cánh'.
Với truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, huyện Hậu Lộc đã và đang tích cực bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, thúc đẩy du lịch phát triển, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Được biết đến là một 'miền di sản', là 'cái nôi' di sản văn hóa dân tộc, văn hóa xứ Thanh nổi bật với nhiều di sản văn hóa độc đáo, giá trị. Những di sản văn hóa ấy chính là món quà vô giá của các thế hệ cha ông gửi đến cho con cháu cùng niềm tự hào dân tộc và trách nhiệm vun đắp, trao truyền.
Dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy, HĐND, sự chỉ đạo, điều hành của UBND huyện, sự nỗ lực của các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và Nhân dân, tình hình kinh tế - xã hội của huyện Hậu Lộc 9 tháng năm 2023 tiếp tục có bước phát triển; quốc phòng - an ninh được bảo đảm, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị đạt kết quả tích cực. Có 5/27 chỉ tiêu dự kiến vượt, 20/27 chỉ tiêu dự kiến đạt kế hoạch (KH) năm.
Nếu như xu hướng du lịch truyền thống chủ yếu là nghỉ dưỡng, tham quan, giải trí, mua sắm và khám phá văn hóa các vùng đất mới; thì những năm gần đây đang xuất hiện nhiều xu hướng du lịch mới, khá thú vị. Các xu hướng này đòi hỏi các điểm đến du lịch phải tự làm mới mình để tạo sức hấp dẫn đối với du khách.
Những năm gần đây Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Hậu Lộc đã tích cực tuyên truyền, vận động hội viên tham gia gìn giữ, bảo tồn và phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống của địa phương, góp phần thiết thực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống tinh thần cho Nhân dân.
Khu di tích Bà Triệu thuộc xã Triệu Lộc (huyện Hậu Lộc) là một quần thể bao gồm các công trình thờ tự, tưởng nhớ công lao anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và các bậc tiền nhân. Tháng 3/2023 vừa qua, Lễ hội Đền Bà Triệu chính thức trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Hậu Lộc là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, giàu truyền thống yêu nước và cách mạng. Trên địa bàn huyện có di chỉ văn hóa Gò Trũng thuộc sơ kỳ đồ đá cũ và di chỉ văn hóa Hoa Lộc thuộc sơ kỳ đồ đồng.
Hình ảnh chú mèo máy Doraemon, hoa anh đào hay bộ kimono đã trở nên quen thuộc tại Việt Nam khi nhắc về xứ sở hoa anh đào Nhật Bản. Ngược lại, những nét văn hóa Việt Nam qua những bộ áo dài, hình ảnh hoa sen, bức tranh Đông Hồ cũng dần trở nên quen thuộc ở đất nước 'mặt trời mọc' thông qua sự kiện giao lưu văn hóa, du lịch giữa hai nước.
Nghị quyết Trung ương 9, khóa XI xác định 'Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước'. Cùng với đó, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng nhấn mạnh 'Văn hóa là hồn cốt của dân tộc, nói lên bản sắc của dân tộc. Văn hóa còn thì dân tộc còn'. Thấm nhuần quan điểm đó trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Thanh Hóa luôn coi văn hóa là 'sức mạnh mềm', là động lực, mục tiêu để phát triển toàn diện, bền vững.
Trở về nhà sau một ngày vừa kết thúc môn thi giữa kỳ đầu tiên, em Nguyễn Thị Chung (phường Quảng Cát, TP Thanh Hóa) mừng rỡ khi được gặp 'mẹ' Chu Hồng Nguyệt. Mồ côi cha mẹ từ khi còn nhỏ, kể từ ngày Hội LHPN TP Thanh Hóa thực hiện chương trình 'Mẹ đỡ đầu - kết nối yêu thương', Chung một lần nữa được gọi tiếng 'mẹ'.
Thanh Hóa là một trong những vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử dân tộc, gắn liền với nhiều nhân vật lẫy lừng như: Khương Công Phụ, Triệu Thị Trinh, Lê Hoàn, Hồ Quý Ly, Lê Lợi, Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng... Trong tâm thức dân gian xứ Thanh, Bà Triệu anh hùng luôn có vị thế riêng biệt, gần gũi và linh thiêng, với những câu chuyện kỳ lạ không bao giờ dứt...
Xứ Thanh thuộc quận Cửu Chân xưa là vùng đất thiêng sinh ra nhiều danh nhân lịch sử dân tộc, tiêu biểu là Bà Triệu anh hùng mà năm nay kỷ niệm 1775 năm ngày mất.
Tiền công đức được hiểu là sự đóng góp tùy tâm - tự nguyện của người dân khi đến các di tích, lễ hội. Dẫu vậy, xung quanh việc quản lý, sử dụng tiền công đức ở nhiều di tích, lễ hội những năm gần đây cũng không tránh khỏi bất cập gây xôn xao dư luận. Bởi vậy, việc minh bạch, rõ ràng trong tiếp nhận, sử dụng tiền công đức là yêu cầu thực tế.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng, Nhà nước và đặc biệt là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn đề cao vai trò của văn hóa. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ và có thể 'hòa tan' các nền văn hóa vào 'biển hội nhập', thì càng phải lấy văn hóa là cái gốc căn bản, là nền tảng tinh thần vững chắc để thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ như lời khẳng định của Tổng Bí thư: 'Văn hóa là hồn cốt của dân tộc, nói lên bản sắc của dân tộc. Văn hóa còn thì dân tộc còn...'!
Theo số liệu thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL), hiện Thanh Hóa có tổng số 285 lễ hội, trong đó có 282 lễ hội truyền thống (chiếm tỷ lệ 98,9%). Sau 3 năm thực hiện công tác phòng, chống dịch COVID-19, năm 2023, công tác tổ chức lễ hội được tỉnh Thanh Hóa kiểm soát, quản lý chặt chẽ, không còn tình trạng lộn xộn, chen lấn, bất cập...
Theo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, trong 2 tháng đầu năm 2023, tỉnh Thanh Hóa đón khoảng 1,5 triệu lượt khách, tổng thu du lịch ước đạt gần 1.342 tỷ đồng. Trong đó lượng khách tham gia loại hình văn hóa tâm linh, lễ hội chiếm tới 60%.
Hôm nay, ngày 15-3 (tức 24-2 năm Quý Mão), các nghi lễ truyền thống tại Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu và tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, Kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2-248 Mậu Thìn - 22-2-2023 Quý Mão), tại xã Triệu Lộc (Hậu Lộc) sẽ kết thúc.
Góp phần vào thành công chung của Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, Công ty Điện lực Thanh Hóa (PC Thanh Hóa) đã cấp điện an toàn, ổn định và liên tục xuyên suốt trước, trong và sau sự kiện.
Là một trong những lễ hội lớn bậc nhất xứ Thanh, với nhiều giá trị to lớn gắn với nhân vật được thờ phụng là Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh, lễ hội đền Bà Triệu đã chính thức được vinh danh trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Trải qua hơn 17 thế kỷ, với vô vàn biến thiên của thời gian và lịch sử, song giá trị và sức hấp dẫn của lễ hội đền Bà Triệu vẫn luôn được khẳng định. Đây là một trong những lễ hội lâu đời nhất, có sức lan tỏa sâu rộng nhất và cũng giàu giá trị bậc nhất của xứ Thanh.
Trong chuỗi hoạt động nhân Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu, ngày 12-3 (tức ngày 21-2 âm lịch), xã Triệu Lộc (Hậu Lộc), đã tổ chức giải thi đấu bóng chuyền.
Tiếp tục chuỗi hoạt động trong khuôn khổ Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu, ngày 12-3 (tức ngày 21-2 âm lịch), tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu, xã Triệu Lộc UBND huyện Hậu Lộc đã tổ chức giải thi đấu cờ tướng.
Tại Khu Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu, tỉnh Thanh Hóa vừa long trọng tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội đền Bà Triệu.
Sáng 11/3, tại Khu di tích lịch sử quốc gia Đền Bà Triệu, UBND tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1.775 năm ngày mất của nữ anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Trong khuôn khổ Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu, sáng 12-3 (tức ngày 21-2 âm lịch), tại sân vận động xã Triệu Lộc (Hậu Lộc) đã tổ chức trò chơi dân gian kéo co.
Khu Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Bà Triệu đã được công nhận di tích quốc gia đặc biệt và Lễ hội Bà Triệu được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là dấu mốc quan trọng trên hành trình tôn vinh, quảng bá giá trị lịch sử, văn hóa của di tích và lễ hội gắn với phát triển du lịch.
Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023 gắn với lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được tổ chức vào ngày 11-3 (tức ngày 20-2 âm lịch), tại di tích quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu, không chỉ là dịp để khách thập phương tìm về chiêm bái mà còn được chứng kiến một trong những nghi thức long trọng và quan trọng bậc nhất của di sản này, đó là Lễ rước kiệu hay còn gọi là rước bóng.
Sáng 11/3, tại Khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Sáng 11-3, tại Khu Di tích đền Bà Triệu ở xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa đã diễn ra lễ kỷ niệm 1.775 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và lễ đón nhận danh hiệu di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - lễ hội đền Bà Triệu.
Lễ hội đền Bà Triệu tại xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa vừa được cộng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Sáng 11/3/2023, tại xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, nơi có đền Bà Triệu, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1.775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu.
Sáng 11/3, tại Khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đã long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Lễ hội Đền Bà Triệu được tổ chức từ ngày 22 đến 24-2 âm lịch hàng năm vừa đón nhận đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sáng 11/3, tại Khu Di tích đền Bà Triệu, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia – Lễ hội Đền Bà Triệu.
Nằm trong quần thể di tích lịch sử và kiến trúc quốc gia đặc biệt, Lễ hội đền Bà Triệu (Hậu Lộc, Thanh Hóa) đã được Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch trao chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội đền Bà Triệu thường diễn ra từ ngày 20-23/2 Âm lịch hằng năm để tưởng nhớ tới vị anh hùng Triệu Thị Trinh - người đã lãnh đạo nhân dân đứng lên chống lại ách đô hộ của nhà Ngô vào năm 248.
Để bảo đảm tốt an ninh trật tự cho các hoạt động của lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, Công an huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) đã xây dựng phương án và huy động gần 100 cán bộ chiến sĩ (CBCS) tham gia làm nhiệm vụ trước, trong và sau lễ hội.
Ngày 11-3, dù có rất đông du khách và Nhân dân về dự Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 và Lễ đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Đền Bà Triệu, tại xã Triệu Lộc (Hậu Lộc), nhưng tình hình an ninh - trật tự và an toàn giao thông vẫn được đảm bảo.