Ngắm ngôi đền gần 2000 năm tuổi, có lễ hội được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Đền Bà Triệu tọa lạc tại núi Gai, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa có lịch sử gần 2.000 năm tuổi. Mới đây, lễ hội đền Bà Triệu được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Thanh Hóa tái hiện cuộc khởi nghĩa chống quân Đông Ngô để tưởng nhớ Bà Triệu

Tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023 nhân kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh.

Sẽ tổ chức trưng bày, giới thiệu về Di sản Văn hóa xứ Thanh

Nhân sự kiện Lễ đón nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu và tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22/2/248 Mậu Thìn – 22/2/2023 Quý Mão), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn Di sản Văn hóa Thanh Hóa và các đơn vị liên quan tổ chức trưng bày pano ảnh giới thiệu về di sản Văn hóa xứ Thanh tại Khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Bà Triệu, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc).

Giao ban công tác báo chí tháng 2-2023

Sáng 15-2, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy và Sở Thông tin và Truyền thông đã tổ chức Hội nghị giao ban công tác báo chí tháng 2–2023; cung cấp thông tin Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội đền Bà Triệu và Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023. Đồng chí Đào Xuân Yên, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy và đồng chí Đỗ Hữu Quyết, Giám đốc Sở TT&TT chủ trì hội nghị.

Thanh Hóa: Lễ hội đền Bà Triệu được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, loại hình lễ hội truyền thống

Hôm nay (13/3 dương lịch) nhằm ngày 23 tháng Giêng Quý Mão (2023), Thanh Hóa kết thúc 3 ngày tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023 nhân kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22/2 năm Mậu Thìn 248 - 22/2 năm Quý Mão 2023).

Thanh Hóa: Lễ hội Đền Bà Triệu đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Theo kế hoạch, Lễ đón nhận văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 sẽ được tỉnh Thanh Hóa tổ chức từ ngày 11 – 13/3. Lễ hội năm nay cũng là dịp kỷ niệm 1775 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22/02 năm Mậu Thìn 248 -22/02 năm Quý Mão 2023).

Thanh Hóa tổ chức lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đền Bà Triệu từ ngày 11-13/3

Tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023 từ ngày 11-13/3/2023 nhân kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22/2 năm Mậu Thìn 248 - 22/2 năm Quý Mão 2023).

Lễ hội đền Bà Triệu là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (248 2023) trong thời gian từ ngày 11 13/3.

Thanh Hóa: Lễ hội đền Bà Triệu là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Lễ hội đền Bà Triệu được tổ chức từ ngày 22/2 - 24/2 âm lịch hàng năm nhằm tưởng nhớ và tôn vinh nữ anh hùng Triệu Thị Trinh (tức Bà Triệu), người đã lãnh đạo nhân dân đứng lên chống lại ách đô hộ của nhà Ngô năm 248.

Lễ hội đền Bà Triệu đón DSVH phi vật thể quốc gia

Từ ngày 11 đến 13/3, tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023.

Lễ hội đền Bà Triệu được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Trong 3 ngày từ 11-13/3, tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023 nhân kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22/2 năm Mậu Thìn 248 - 22/2 năm Quý Mão 2023).

Lễ hội đền Bà Triệu đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Từ ngày 11 đến 13-3, tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (248 - 2023)

Tổ chức đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đền Bà Triệu vào tháng 3-2023

Từ ngày 11 đến 13-3, tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2 năm Mậu Thìn 248 - 22-2 năm Quý Mão 2023).

Lễ hội đền Bà Triệu được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa) vừa được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể quốc gia.

Bộ VHTT&DL công bố Danh mục 10 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ VHTT&DL vừa ban hành các Quyết định về việc đưa 10 di sản vào Danh mục di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể quốc gia.

Thêm 10 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được công bố

Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định công bố thêm 10 di sản vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. 10 di sản được công bố lần này của các tỉnh: Đắk Lắk, Bình Định, Vĩnh Long, Thanh Hóa, Tuyên Quang và Bình Phước.

Thêm 10 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định công bố thêm 10 di sản vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc các loại hình: Lễ hội truyền thống; Tập quán xã hội và tín ngưỡng; Nghề thủ công truyền thống; Tri thức dân gian; Nghệ thuật trình diễn dân gian; Ngữ văn dân gian.

Đặc sắc lễ hội đền Bà Triệu

Nếu đã từng một lần đắm mình trong không gian thiêng của lễ hội đền Bà Triệu ở làng cổ Phú Điền, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc) hẳn không ai có thể quên cái không khí nô nức mà vẫn trang nghiêm, linh thiêng của lễ hội truyền thống xứ Thanh. Trong không gian lễ hội, mỗi người tham gia bằng tất cả tâm thành, ngưỡng vọng nhớ ơn tiền nhân...

Lễ hội - không gian văn hóa tinh thần đặc sắc

Bức tranh lễ hội cổ truyền xứ Thanh vốn phong phú và giàu màu sắc không kém bất kỳ vùng, miền nào của đất nước. Đặc biệt, mùa xuân cũng là mùa của lễ hội, hay là mùa hành hương của con người về nơi khởi phát niềm tin tín ngưỡng, tâm linh...

Giữ gìn và phát huy những phẩm chất ưu tú của người Thanh Hóa

Tỉnh Thanh Hóa, vùng đất đã hiện diện từ hàng vạn năm trước, nhiều học giả cả trong và ngoài nước từng ngưỡng mộ ngợi ca: Đó là vùng đất 'được lựa chọn', 'vượng khí chung đúc', 'đất thiêng nên người giỏi', 'xứng đáng đứng đầu cả nước'...