Sáng 10-11, đông người dân tại TPHCM và các tỉnh thành lân cận tập trung tại kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè để xem buổi tranh tài đua ghe ngo tại Lễ hội đua ghe ngo quận 3 mở rộng lần thứ 2.
Tại TPHCM, Lễ hội đua ghe Ngo mở rộng lần thứ 2 chủ đề 'Đất nước trọn niềm vui' được tổ chức với 12 đội tham gia tranh tài. Năm nay số lượng đội đua ghe Ngo đã tăng hơn so với lần tổ chức đầu tiên vào năm ngoái. Lễ hội đua ghe Ngo góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp của lễ hội Ok-Om-Bok (lễ đút cốm dẹp hay lễ hội Cúng trăng) của đồng bào Khmer.
Sáng 10/11, tại kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè (Thành phố Hồ Chí Minh). Lễ hội đua ghe ngo lần thứ II năm 2024, với chủ đề 'Đất nước trọn niềm vui' do Quận ủy, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận 3 tổ chức diễn ra sôi nổi với sự tham gia của 12 đội dự thi đến từ quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh và 5 tỉnh, thành phố khu vực phía nam.
Lễ hội đua ghe ngo với chủ đề 'đất nước trọn niềm vui' đã khuấy động không khí náo nhiệt 2 bên bờ kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè ngày 10/11. Hoạt động thể thao truyền thống nổi bật của đồng bào Khmer này còn đặc biệt thu hút sự quan tâm của du khách giữa lòng TPHCM. Thông tin của Truyền hình Thông tấn – VNEWS.
Ngày 10-11, tại TP Hồ Chí Minh, đã diễn ra Lễ hội đua ghe Ngo Quận 3 mở rộng lần thứ 2 năm 2024, trên kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè do Quận ủy - UBND - MTTQ Việt Nam quận 3 tổ chức.
Ngày 10/11, với chủ đề 'Đất nước trọn niềm vui ', quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ hội đua ghe Ngo mở rộng lần thứ 2 năm 2024.
Sáng 10/11, nhằm tăng cường sự đoàn kết gắn bó của khối đại đoàn kết các dân tộc, UBND Quận 3 (TPHCM) đã tổ chức Lễ hội đua ghe ngo lần thứ II năm 2024 với chủ đề: 'Đất nước trọn niềm vui' trên kênh Nhiêu Lộc.
Lễ hội đua ghe ngo lần thứ II năm 2024, với chủ đề 'Đất nước trọn niềm vui' do Quận ủy, UBND, Ủy ban MTTQVN Q.3 tổ chức diễn ra sôi nổi với sự tham gia của 12 đội dự thi đến từ Q.3, TP.HCM và 5 tỉnh thành khu vực phía Nam, diễn ra vào sáng 10-11, tại kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè.
Khán giả sẽ được hòa mình vào không khí lễ hội sôi động, thưởng thức những màn đua ghe ngo mãn nhãn và khám phá nét đẹp văn hóa Khmer.
Từ khoảng 7 giờ sáng, người dân đã đứng chật kín hai bên bờ kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè đoạn từ cầu Công Lý đến cầu Lê Văn Sỹ để theo dõi Lễ hội đua ghe ngo quận 3 năm 2024.
Hình ảnh những chiếc ghe dài lướt nhanh trên dòng kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, cùng cảnh sắc đô thị, tạo nên một nét đẹp văn hóa độc đáo giữa lòng TPHCM.
Sáng nay 12 đội ghe ngo từ nhiều tỉnh thành và TP HCM quy tụ trên kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè tranh tài nảy lửa.
Sáng nay 9/11, tại bến du thuyền Nhiêu Lộc - Thị Nghè, 12 đội ghe ngo đến từ các tỉnh thành ĐBSCL và Nam bộ đã tập trung tập dợt cho giải đua ghe ngo năm 2024, chính thức diễn ra vào ngày mai.
Theo đó, nhằm tăng cường sự đoàn kết gắn bó của khối đại đoàn kết giữa các dân tộc, giữ gìn các giá trị truyền thống của đồng bào Khmer, Quận ủy, Ủy ban Nhân dân, Ủy ban MTTQVN Q.3 sẽ tổ chức Lễ hội đua ghe ngo lần thứ II năm 2024 với chủ đề Đất nước trọn niềm vui.
Du khách đến Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) vào giữa tháng 11/2024 sẽ có dịp được tham gia Lễ hội Đua ghe ngo trên Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, tuyến kênh chảy qua trung tâm TP.HCM.
Theo UBND quận 3, quận này sẽ tổ chức Lễ hội đua ghe ngo quận 3 mở rộng lần thứ 2 năm 2024 vào ngày 10-11 tới đây, tại kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè. Sự kiện sẽ có sự tham gia của 12 đội dự thi đến từ quận 3 và các tỉnh thành khu vực phía Nam.
Chiều 24/10, Ban Tổ chức Lễ hội đua ghe ngo quận 3, TP HCM cho biết, có 12 đội tuyển đến từ các tỉnh, thành phía Nam sẽ tham gia Lễ hội đua ghe ngo mở rộng năm 2024, với chủ đề 'đất nước trọn niềm vui'.
Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, Khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I, năm 2024 (gọi tắt là Lễ hội) sẽ diễn ra vào trung tuần tháng 11 tới đây.
Những năm gần đây, du lịch Sóc Trăng đã hình thành một số cụm du lịch như: du lịch sinh thái cộng đồng, du lịch tâm linh, du lịch miệt vườn, du lịch biển... Sóc Trăng không chỉ là nơi cho những ai yêu thích, khám phá giá trị văn hóa đa dạng, nhiều màu sắc, mà còn là nơi dừng chân tuyệt vời cho những ai yêu thích thiên nhiên, chốn yên bình...
Á hậu 1 Du lịch Việt Nam toàn cầu 2024 Đỗ Hà Trang gây ấn tượng với nụ cười tươi, vẻ đẹp ngọt ngào, nữ tính.
Sóc Trăng sẽ tổ chức Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng với Lễ hội Oóc Om Bóc-Đua ghe Ngo Sóc Trăng khu vực ĐBSCL.
Hình ảnh của nhiều lễ hội lớn như Lễ hội chùa Bái Đính, Lễ hội Cồng chiêng, Lễ hội Hoa ban… được hiện diện trên bộ sưu tập áo dài 'Bản sắc di sản Việt' của NTK Thoa Trần.
'Giải pháp phát triển sản phẩm văn hóa lễ hội sông nước Sóc Trăng, giai đoạn 2024-2030, tầm nhìn 2035' là chủ đề của hội thảo khoa học do Trung tâm Thông tin Xúc tiến du lịch tỉnh Sóc Trăng tổ chức vào hôm nay (29/5).
Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I từ năm 2021 - 2025 (Chương trình Mục tiêu quốc gia 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng và tiếp thêm động lực cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.
Hôm nay 14/3, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) Đỗ Tiến Sỹ cùng đoàn công tác của VOV đã đến thăm và làm việc với tỉnh Sóc Trăng.
200 đại biểu tiêu biểu đại diện đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn TP.HCM đã dự buổi họp mặt đầu Xuân Giáp Thìn 2024, chào mừng kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Đảng (03/02/1930 – 03/02/2024) diễn ra chiều 21/2 tại TP.HCM, do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố tổ chức.
Ngoài các chính sách an sinh xã hội, chăm lo đời sống vật chất, nhiều địa phương còn quan tâm đến bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn TPHCM. Thông qua các hoạt động đã tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân và góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố.
Trong 2 ngày 3 và 4/1, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Trà Vinh tổ chức hội nghị lần thứ 16. Các đại biểu thống nhất cao với các chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra của dự thảo nghị quyết về phát triển kinh tế-xã hội và xây dựng hệ thống chính trị tỉnh Trà Vinh năm 2024.
UBND Thành phố Hồ Chí Minh chính thức công bố 10 dấu ấn nổi bật của Thành phố trong năm 2023. Đây là năm bản lề quan trọng, tạo đà phát triển trong 2 năm còn lại của nhiệm kỳ.
Dự án 6 đã tạo thêm nguồn lực quan trọng để tỉnh Trà Vinh thực hiện có hiệu quả công tác giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào dân tộc thiểu số.
Ban Tổ chức Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe ngo tỉnh Sóc Trăng năm 2023 vừa tiến hành họp tổng kết công tác tổ chức sự kiện này
Cùng với phát triển kinh tế, tỉnh Sóc Trăng luôn xác định bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa là yếu tố không thể thiếu trong đời sống của đồng bào Khmer.
Mỗi năm, các địa phương khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tổ chức rất nhiều lễ hội, nhưng phục vụ cho cư dân địa phương là chủ yếu, chứ chưa thể 'khai thác' được khách du lịch. Vậy, câu hỏi được đặt ra, đó là làm sao để lễ hội ở khu vực này thật sự trở thành sản phẩm thu hút khách du lịch.
Rằm tháng 10 âm lịch hằng năm, đồng bào Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long rộn ràng chuẩn bị cho Lễ hội cúng trăng (Oóc Om Bóc).
Lễ đua ghe Ngo được tổ chức trong sinh khí tưng bừng của Lễ hội Ok Om Bok, Lễ hội cúng trăng truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ nói chung, tỉnh Trà Vinh nói riêng.
Lễ hội đua thuyền truyền thống Bon Om Touk - Một trong những lễ hội lớn nhất tại Campuchia đã chính thức khai hội.
Hàng nghìn người dân miền Tây đổ về hai bên bờ sông Long Bình để đón xem 25 trận tranh tài ở 2 cự ly 1.000m và 800m giữa các đội ghe nam và ghe nam nữ phối hợp, ngày 26/11.
Giải đua ghe Ngo Sóc Trăng năm 2023 đã chính thức khai mạc vào trưa nay 26/11, thu hút hàng chục ngàn người đến xem và cổ vũ.
Giải đua năm nay có sự tham gia của 46 đội ghe đến từ Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng.
Trưa nay 26/11, tại tỉnh Sóc Trăng, lễ hội Oóc Om Boc - Đua ghe Ngo chính thức bắt đầu tranh tài. Lễ hội nhằm tôn vinh những nét đẹp văn hóa truyền thống, đáp ứng tâm tư nguyện vọng, nhu cầu sinh hoạt đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào các dân tộc trong tỉnh nói chung và đồng bào Khmer nói riêng.
Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo tỉnh Sóc Trăng năm 2023 với chủ đề 'Sóc Trăng - Khát vọng vươn xa' chính thức diễn ra tại thành phố Sóc Trăng trong 03 ngày từ 25-27/11/2023. Lễ hội năm nay tưng bừng, rộn ràng với chương trình nghệ thuật khai mạc độc đáo. Đua ghe Ngo với 46 đội ghe Ngo nam, nữ, trong và ngoài tỉnh sôi nổi đua nhau quyết liệt tranh tài. Đặc biệt, lễ hội năm nay, bức tranh lớn nhất Việt Nam làm từ gạo ST 25 của Sóc Trăng được xác lập kỷ lục Tổ chức Kỷ lục Việt Nam.
Giải đua ghe Ngo trong khuôn khổ Lễ hội Đua ghe Ngo – Oóc Om Bóc tỉnh Sóc Trăng năm 2023 đã chính thức khai mạc vào trưa nay 26/11, thu hút hàng chục ngàn người đến xem và cổ vũ.
Giải đua ghe Ngo trong khuôn khổ Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo tỉnh Sóc Trăng năm 2023 đã chính thức khai mạc vào trưa nay 26/11, thu hút hàng chục ngàn người đến xem và cổ vũ.
Giải đua ghe ngo Sóc Trăng năm 2023 – sự kiện văn hóa lớn nhất trong năm của địa phương này đã chính thức khởi tranh vào hôm nay, 26-11. Cuộc tranh tài của các đội đua là người đồng bào Khmer đã thu hút hàng chục ngàn du khách và người dân từ nhiều địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) 'tụ hội' về hai bên bờ sông Maspero.
Trong khuôn khổ Lễ hội Ok Om Bok, trưa 26/11, trên sông Maspero (phường 8-TP. Sóc Trăng), tỉnh Sóc Trăng tổ chức Giải đua ghe Ngo truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer - giải đấu từng xác lập kỷ lục Việt Nam từ năm 2005 đến nay với số lượng ghe và vận động viên tham gia nhiều nhất.