Sáng 15/02/2024 (tức mồng 6 tháng Giêng xuân Giáp Thìn), tại sânThiên Trù - Chùa Hương, UBND huyện Mỹ Đức (Hà Nội) long trọng tổchức Lễ khai hội Chùa Hương năm 2024 với chủ đề: Lễ hội Chùa Hương'An toàn, Văn minh, Thân thiện'. Lễ hội được tổ chức với quy mô cấphuyện và kéo dài 3 tháng, từ 11/02/2024 đến hết ngày 01/5/2024.
Ngày 15-2 (mùng 6 tết), nhiều lễ hội mùa xuân ở miền Bắc với quy mô lớn đã tưng bừng mở hội.
Lễ hội chùa Hương - lễ hội kéo dài nhất cả nước cũng chính thức khai hội hôm nay, kéo dài đến hết tháng 3 Âm Lịch. Năm nay, ban tổ chức lễ hội đã có sự chuẩn bị chu đáo từ sớm với nhiều điểm mới để lễ hội diễn ra 'An toàn, văn minh, thân thiện'. Tham dự lễ khai hội Chùa Hương có Phó chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền.
Sáng 15/2 (mùng 6 Tết), lễ hội chùa Hương xuân Giáp Thìn 2024 khai mạc, thu hút đông đảo người dân, khách thập phương về trẩy hội, chiêm bái.
Ngày 15/2/2024 (tức mùng 6 tháng Giêng âm lịch) hàng vạn người dân đã đổ về dự Lễ khai hội chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội) để trẩy hội, cầu một năm nhiều sức khỏe, bình an.
Lễ khai hội Chùa Hương năm nay diễn ra trong màn mưa Xuân, nhưng tiết trời ấm áp, đường đi lối lại thông thoáng. Tiếng trống của Nhà sư trụ trì chùa dóng lên đã đánh thức cỏ cây, núi mây tưởng như thiếp ngủ suốt mùa Đông, thì nay bỗng nhiên bừng tỉnh vẫy gió tỏa hương theo bước chân người hành hương du Xuân…
Từ Hà Nội đi chùa Hương có 2 tuyến buýt trợ giá vận hành phục vụ nhu cầu của người dân.
Tháng 1 âm lịch thường được gọi là tháng Giêng, tuy nhiên cái tên tháng Giêng bắt nguồn từ đâu là điều mà nhiều người quan tâm.
Sáng 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng), Lễ hội chùa Hương Xuân Giáp Thìn 2024 khai mạc đúng dịp người dân trở lại làm việc sau kỳ nghỉ Tết nên thưa vắng du khách.
Trong không khí phấn khởi đầu xuân mới Giáp Thìn, khoảng 30 nghìn khách thập phương đã về dự khai hội chùa Hương vào sáng 15/2.
Lễ hội chùa Hương chính thức khai hội tại sân Thiên Trù-chùa Hương, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội.
Sáng 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng), Lễ khai hội chùa Hương 2024 (huyện Mỹ Đức, Tp.Hà Nội) diễn ra tại sân Thiên Trù thu hút đông đảo người dân.
Sáng 15-2 (tức ngày mùng 6 tháng Giêng), Lễ hội chùa Hương chính thức khai hội tại sân Thiên Trù - chùa Hương (huyện Mỹ Đức). Đến dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền cùng đại diện các sở, ngành thành phố.
Sáng 15-2 (tức ngày mùng 6 tháng Giêng), Lễ hội chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội) chính thức khai hội tại sân Thiên Trù. Đến dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền cùng đại diện các sở, ngành thành phố.
Dù thời tiết mưa nhưng hàng vạn người dân từ nhiều địa phương trên cả nước đã về dự lễ khai hội chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội).
Hàng ngàn du khách đội mưa dự khai hội chùa Hương hôm nay 15-2 (tức ngày mùng 6 tháng Giêng), những ngày trước đó đã có hàng vạn du khách trẩy hội chùa Hương
Ngay từ sáng sớm 15/2 (tức mùng 6 Tết Nguyên đán Giáp Thìn), dòng người chen chân đổ về chùa Hương ngày khai hội.
Sáng 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Lễ hội chùa Hương 2024 (huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội) chính thức khai hội tại sân Thiên Trù.
Theo Trưởng Ban quản lý Di tích và Thắng cảnh Hương Sơn, trong ngày khai hội, chùa Hương đón 30.000 lượt khách, thấp hơn so với ngày trước đó.
Sáng 15-2 (tức ngày mùng 6 tháng Giêng), Lễ hội chùa Hương chính thức khai hội tại sân Thiên Trù - chùa Hương (huyện Mỹ Đức). Đến dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền cùng đại diện các sở, ngành thành phố.
Từ ngày mùng 3 Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đến nay, Khu di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn đã đón trên 10 vạn du khách, trong đó riêng ngày khai hội đã có khoảng 4 vạn lượt khách đến chùa.
Sáng 15/2 (tức mùng 6 Tết Nguyên đán Giáp Thìn), Lễ hội chùa Hương 2024 (huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội) khai hội tại sân Thiên Trù.
Ngày khai hội Chùa Hương sẽ chính thức diễn ra vào ngày 15/2, tức ngày mùng 6 Tết Giáp Thìn tại sân chùa Thiên Trù – Chùa Hương. Lễ hội năm nay diễn ra từ ngày 11/2 đến hết ngày 11/5 với nhiều nét mới.
Du khách về trẩy hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức, Hà Nội) bất ngờ chỗ nghỉ chân với giá chỉ 50.000 đồng/người khi đi vãn cảnh, chiêm bái ở chùa Hương.
Báo Thanh Hóa gửi đến quý vị những thông tin về văn hóa - thể thao - giải trí ngày 15/2/2024: Thiêng liêng lá cờ Tổ quốc; Hôm nay (mùng 6 tháng Giêng) khai hội chùa Hương; TP Hồ Chí Minh đón 75.000 lượt khách quốc tế trong dịp Tết Giáp Thìn; Phim Mai chính thức cán mốc trăm tỷ, tung OST từ Phan Mạnh Quỳnh; Crocs - 'phát minh tồi tệ nhất của nhân loại' mang về hàng tỷ USD.
Hôm nay (15/2 - mùng 6 tháng Giêng) là ngày chính thức khai hội Chùa Hương, Hà Nội. Ban tổ chức đã có những phương án tránh ùn tắc kéo dài.
Hôm nay, 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng), hàng loạt lễ hội truyền thống lớn của Hà Nội khai hội, đó là: Lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức), lễ hội Gióng đền Sóc (huyện Sóc Sơn), lễ hội Cổ Loa (huyện Đông Anh) và lễ hội đền Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh).
Chỗ nghỉ chân với giá 50.000 đồng cùng với tiện ích dịch vụ ăn uống và sinh hoạt khiến nhiều du khách về trẩy hội chùa Hương (Hà Nội) bất ngờ.
Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Hà Nội ước đón 653.000 lượt khách, tổng thu từ hoạt động du lịch ước đạt 2.350 tỷ đồng.
Hôm nay (15/2), tức mùng 6 Tháng giêng, 'Lễ hội chùa Hương năm 2024 với chủ đề: An toàn, văn minh thân thiện' chính thức khai hội.
Lễ hội Chùa Hương năm 2024 với chủ đề 'Lễ hội Chùa Hương an toàn-văn minh-thân thiện,' nhằm khẳng định giá trị văn hóa Lễ hội chùa Hương và phát huy giá trị quần thể Khu Di tích Thắng cảnh Hương Sơn.
Lễ hội chùa Hương là một trong những lễ hội lớn ở Việt Nam diễn ra tại quần thể danh thắng Hương Sơn, thuộc huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. Lễ hội chùa Hương năm 2024 với chủ đề 'Lễ hội chùa Hương an toàn - văn minh - thân thiện', nhằm khẳng định giá trị văn hóa lễ hội chùa Hương và phát huy giá trị quần thể khu Di tích thắng cảnh Hương Sơn – Di tích Quốc gia đặc biệt.
Hôm nay, 15-2 (tức mùng 6 tháng Giêng), hàng loạt lễ hội truyền thống lớn của Hà Nội khai hội, đó là: Lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức), lễ hội Gióng đền Sóc (huyện Sóc Sơn), lễ hội đền Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh), lễ hội Cổ Loa (huyện Đông Anh).
9 giờ sáng ngày 15/2 (mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Lễ hội chùa Hương năm 2024 đã chính thức khai hội với chủ đề 'Lễ hội chùa Hương an toàn - văn minh - thân thiện'. Dự Lễ khai hội có Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền.
Ngày mai, mùng 6 tháng Giêng, Lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức) sẽ chính thức khai hội. Với nhiều điểm mới trong khâu tổ chức, mùa xuân hội năm nay, quần thể Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Hương hứa hẹn tiếp tục là điểm yêu thích của nhiều du khách, phật tử cả trong và ngoài nước đến du xuân, lễ bái.
Hà Nội - Thủ đô ngàn năm văn hiến, sở hữu nhiều di sản và lễ hội nhất cả nước. Trong đó, hội làng những ngày đầu Xuân là nét văn hóa đặc sắc, giữ vai trò bảo tồn, phát huy đời sống tinh thần của người dân thành thị trong nhịp sống hiện đại.
Du xuân, đi lễ đầu năm là nét đẹp văn hóa truyền thống tạo nên bức tranh đa sắc trong nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Một số điểm văn hóa tâm linh như Văn Miếu, Đền Hùng, Chùa Hương… được cho là lý tưởng để du khách tham quan vãn cảnh đầu năm mới.
Còn ít ngày nữa mới đến ngày khai hội chính thức Lễ hội chùa Hương năm 2024 (mùng 6 tháng Giêng) nhưng từ ngày mùng 2 Tết đã có hàng vạn du khách thập phương đổ về chùa Hương thăm quan, chiêm bái.
Sau tết Nguyên đán là dịp nhiều gia đình du xuân, vui chơi hội hè. Dưới đây là những lễ hội lớn diễn ra đầu năm ở khu vực phía bắc.
Ngày mai (15/2), lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội) mới khai hội, nhưng đã có khoảng 10 vạn du khách tới du xuân, vãn cảnh chùa.
Lễ hội Chùa Hương năm hàng năm là lễ hội dài ngày nhất Việt Nam. Với chủ đề: 'An toàn - Văn minh - Thân thiện', Lễ hội Chùa Hương năm nay sẽ có nhiều điểm đổi mới. Bên cạnh việc chuyển đổi bán vé từ truyền thống sang mô hình vé điện tử, thành lập hợp tác xã chèo đò vận chuyển du khách, UBND thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thử nghiệm đưa xe điện vào vận chuyển trong khu vực lễ hội.
Trong tháng Giêng này bên cạnh các hoạt động văn hóa tại Hà Nội sẽ diễn ra nhiều lễ hội lớn, hứa hẹn tạo không khí vui tươi đón chào năm mới cho nhân dân và du khách.
Trong ngày mùng 4 Tết Nguyên đán Giáp Thìn, đã có 3,5 vạn lượt du khách tới du xuân, vãn cảnh tại Khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn.
Những ngày đầu năm mới, nhiều lễ hội truyền thống ở miền Bắc bắt đầu khai hội phục vụ nhu cầu tâm linh của nhân dân. Mỗi lễ hội có nét đẹp riêng, tạo nên bức tranh đa sắc trong nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.
Từ 30 tháng Chạp năm Quý Mão đến hết ngày mùng 2 Tết Giáp Thìn, có khoảng 2 vạn người đã đến chùa Hương (huyện Mỹ Đức) đi lễ đầu năm. Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn cho biết, trong ba ngày này Ban tổ chức đã miễn phí vé tham quan cho du khách.
Tại Lễ hội Chùa Hương năm nay, huyện Mỹ Đức tiếp tục chuyển đổi hình thức bán vé truyền thống sang bán vé điện tử nhằm tạo sự văn minh, sự minh bạch, công khai về giá, tránh thất thu ngân sách, vé giả, vé lậu trong việc kiểm soát vé...
Tiếp nối những ngày thời tiết nắng đẹp dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, ngày mồng 3 Tết rất đông người dân đã đến lễ chùa, vãn cảnh tại các di tích, danh thắng, đền chùa tại Thủ đô Hà Nội. Riêng tại quần thể khu di tích thắng cảnh Hương Sơn và chùa Hương mặc dù chưa đến ngày khai hội (mồng 6 tháng giêng) nhưng đã có hơn 20 nghìn người trẩy hội trong hôm nay.
Chiều 12-2 (tức mùng 3 Tết Giáp Thìn), Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức đoàn kiểm tra, giám sát công tác tổ chức Lễ hội chùa Hương trước ngày khai hội. Theo ghi nhận, công tác chuẩn bị, tổ chức lễ hội khá quy củ, đúng quy trình, quy định.