Hà Nội - mảnh đất nghìn năm văn hiến đã trải qua biết bao thăng trầm lịch sử. Mùa xuân và những lễ hội mùa xuân càng khiến Hà Nội thêm đẹp, thêm tươi tắn và rạng ngời. Với 1.206 lễ hội trải dài trong năm, trong đó tập trung chủ yếu vào mùa xuân, Hà Nội là một trong những địa phương có nhiều lễ hội nhất cả nước.
Sau Tết cổ truyền, khi cánh cửa năm mới mở ra, trời đất giao hòa, tiết Xuân hiện hữu cũng là thời điểm nhiều lễ hội được tổ chức, điều này lý giải vì sao người ta thường gọi mùa Xuân là mùa của lễ hội, mùa du Xuân, vãn cảnh. Nhìn tổng thể, các lễ hội không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng của đông đảo nhân dân mà còn nhằm mục tiêu duy trì, phát triển những giá trị văn hóa truyền thống, giáo dục lòng yêu nước, tri ân công đức tổ tiên, nhân lên những mỹ tục tốt đẹp của dân tộc. Tuy nhiên, trong bối cảnh nhiều lễ hội ở các địa phương được tổ chức kéo theo số lượng người tham gia đông, việc tổ chức lễ hội thế nào cho đúng với ý nghĩa tốt đẹp của nó, tích hợp được các yếu tố an toàn, tiết kiệm, thiết thực, hiệu quả, mang tính xã hội hóa cao... đã trở thành mối quan tâm chung, là bài toán đặt ra và động thái cần có từ phía các cấp chính quyền, nhà quản lý...
Hàng ngàn người đã tụ hội về đây cùng dâng hương, tham dự Lễ hội gò Đống Đa kỷ niệm 234 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2023)... là những sự kiện nổi bật ngày 26.1.
Sáng nay, mùng 5 Tết, lễ hội Gò Đống Đa đã diễn ra để tưởng nhớ người anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ.
Mùng 5 Tết Quý Mão 2023, Lễ hội kỷ niệm 234 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa được tổ chức trang trọng với phần lễ và phần hội, thu hút đông đảo người dân, du khách.
Lễ hội Gò Đống Đa kỷ niệm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa đã trở thành phong tục truyền thống không thể thiếu của người dân Hà Nội vào ngày mùng 5 Tết hàng năm. Lễ hội Gò Đống Đa cũng là hoạt động đầu tiên mở đầu cho mùa Lễ hội của Hà Nội.
Hà Nội là địa phương có nhiều di sản và lễ hội nhất cả nước. Trong đó, phần lớn các lễ hội diễn ra vào đầu năm mới. Trong số rất nhiều các lễ hội của Hà Nội phải kể đến những lễ hội lớn như: Lễ hội Gò Đống Đa, lễ hội đền Gióng, lễ hội Chùa Hương, lễ hội đền Hai Bà Trưng hay lễ hội Tản Viên Sơn Thánh.
Khoảng 8.000 lễ hội lớn nhỏ diễn ra trong năm, tính cả lễ hội truyền thống và lễ hội mới. Đầu năm mới là thời điểm trẩy hội đông đúc nhất, với nhiều lễ hội lớn bậc nhất cả nước về quy mô tổ chức và sự thu hút người dân.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cùng các lãnh đạo TP Hà Nội đã tới dâng hương tại Tượng đài Quang Trung - Nguyễn Huệ và Đền thờ Hoàng đế Quang Trung tại Di tích quốc gia đặc biệt gò Đống Đa, nhân kỷ niệm 233 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa.
Sáng 5-2 (tức mùng 5 tháng Giêng năm Nhâm Dần 2022), nhân kỷ niệm 233 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2022), Đoàn đại biểu Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội do Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Đinh Tiến Dũng dẫn đầu đã tới dâng hoa, dâng hương tại Tượng đài Quang Trung - Nguyễn Huệ và Đền thờ Hoàng đế Quang Trung tại Di tích quốc gia đặc biệt gò Đống Đa.
Những ngày đầu xuân mới, mùa của trăm hoa đua nở và cũng là mùa của những lễ hội lớn trải dài từ Bắc vào Nam. Cùng điểm qua những lễ hội mùa xuân nổi tiếng nhất ở Việt Nam nhé!
Nhiều lễ hội đầu xuân 2022 tại Hà Nội không thể tổ chức hoặc chỉ tổ chức các nghi lễ truyền thống, hạn chế tụ tập đông người để đảm bảo công tác phòng, chống dịch COVID-19.
EVNHANOI đã lập phương án đảm bảo cấp điện ổn định và liên tục phục vụ Nhân dân đón Tết Nguyên đán Nhâm Dần và các hoạt động kỷ niệm 92 ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.
TP Hà Nội sẽ tạm dừng tổ chức các loại hình lễ hội trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022; dừng các hoạt động tập trung đông người không cần thiết để phòng chống dịch bệnh COVID-19.
Số hóa 100% dữ liệu các loại hình lễ hội truyền thống là mục tiêu của đề án 'Số hóa dữ liệu lễ hội tại Việt Nam giai đoạn 2021 – 2025'. Đây được coi là cuộc tổng kiểm kê nhằm nâng cao quản lý, thống nhất chuyên môn hóa về nghiệp vụ lưu trữ trong lĩnh vực lễ hội.
Nhân kỷ niệm 232 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2021), sáng 16-2, đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội cùng các đồng chí Thường trực Thành ủy Hà Nội đã tới dâng hương tại Tượng đài Quang Trung - Nguyễn Huệ và đền thờ Hoàng đế Quang Trung tại Di tích quốc gia đặc biệt Gò Đống Đa (quận Đống Đa, Hà Nội).
Ngày 16/2, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ cùng đại diện Thường trực Thành ủy Hà Nội đã tới dâng hoa, dâng hương tại Tượng đài Quang Trung - Nguyễn Huệ và đền thờ Hoàng đế Quang Trung tại Di tích quốc gia đặc biệt Gò Đống Đa.
Sáng nay (16/2), Thường trực Thành ủy Hà Nội đã đến dâng hương tại Tượng đài Quang Trung – Nguyễn Huệ và đền thờ Hoàng đế Quang Trung trong Khu Di tích quốc gia đặc biệt Gò Đống Đa.
Sáng nay, 16-2, nhân kỷ niệm 232 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2021), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Vương Đình Huệ cùng các đồng chí đại diện Thường trực Thành ủy Hà Nội đã tới dâng hoa, dâng hương tại Tượng đài Quang Trung - Nguyễn Huệ và đền thờ Hoàng đế Quang Trung tại Di tích quốc gia đặc biệt Gò Đống Đa.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ cùng các đồng chí đại diện Thường trực Thành ủy Hà Nội đã tới dâng hoa, dâng hương tại Tượng đài Quang Trung - Nguyễn Huệ và đền thờ Hoàng đế Quang Trung tại Di tích quốc gia đặc biệt Gò Đống Đa.
Sáng 16/2, nhân kỷ niệm 232 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 – 2021), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Vương Đình Huệ cùng các đồng chí đại diện Thường trực Thành ủy Hà Nội đã tới dâng hoa, dâng hương tại tượng đài Quang Trung - Nguyễn Huệ và đền thờ Hoàng đế Quang Trung tại Di tích quốc gia đặc biệt Gò Đống Đa.
Nhân kỷ niệm 232 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2021), tối 15/2, tức mùng 4 Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã tới dâng hoa, dâng hương tại Tượng đài Quang Trung – Nguyễn Huệ và đền thờ Hoàng đế Quang Trung tại Di tích quốc gia đặc biệt Gò Đống Đa, Hà Nội.
Tối 15/2, tức Mồng 4 Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã tới dâng hoa, dâng hương tại Tượng đài Quang Trung - Nguyễn Huệ và đền thờ Hoàng đế Quang Trung tại Di tích quốc gia đặc biệt Gò Đống Đa, Hà Nội.
Nhân dịp kỷ niệm 232 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2021), tối 15-2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tới dâng hoa, dâng hương tại Tượng đài Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ và đền thờ Hoàng đế Quang Trung tại Di tích quốc gia đặc biệt Gò Đống Đa (Hà Nội), tưởng nhớ người Anh hùng áo vải cờ đào, thủ lĩnh của phong trào khởi nghĩa nông dân Tây Sơn, nhà quân sự với những chiến công vang dội chống thù trong, giặc ngoài mà đỉnh cao là chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa lịch sử vào mùa Xuân năm Kỷ Dậu 1789. Đây cũng là một trong những trận chiến chống ngoại xâm nổi tiếng nhất trong lịch sử Việt Nam và là chiến công oanh liệt nhất của Hoàng đế bách chiến bách thắng Quang Trung.
Nhân kỷ niệm 232 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2021), tối 15-2, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã tới dâng hoa, dâng hương tại Tượng đài Quang Trung - Nguyễn Huệ và đền thờ Hoàng đế Quang Trung tại Di tích quốc gia đặc biệt Gò Đống Đa (Hà Nội), tưởng nhớ người anh hùng áo vải cờ đào, thủ lĩnh của phong trào khởi nghĩa nông dân Tây Sơn, nhà quân sự với những chiến công vang dội chống thù trong, giặc ngoài.
Nhân kỷ niệm 232 năm Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 - 2021), tối 15/2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tới dâng hoa, dâng hương tại Tượng đài Quang Trung – Nguyễn Huệ và đền thờ Hoàng đế Quang Trung tại Di tích quốc gia đặc biệt Gò Đống Đa, tưởng nhớ người anh hùng áo vải cờ đào, thủ lĩnh của phong trào khởi nghĩa nông dân Tây Sơn, nhà quân sự với những chiến công vang dội chống thù trong, giặc ngoài.
Những lễ hội Xuân gắn liền với 'tháng ăn chơi' của người Việt theo quan niệm cũ, là nơi lưu giữ những nét văn hóa truyền thống độc đáo từ nhiều thế kỷ.
Hằng năm, dịp Tết Nguyên đán là dịp để người dân Việt Nam đi du xuân, khám phá những lễ hội lớn cầu mong cho một năm may mắn, nhiều tài lộc. Những lễ hội xuân lớn độc đáo ở miền Bắc như Lễ hội chùa Hương, Lễ hội Yên Tử, Hội Lim, Hội Đền Trần... Ở đó, du khách có thể tìm gặp những nét văn hóa truyền thống độc đáo đã được lưu giữ từ nhiều thế kỷ.
Theo UBND quận Đống Đa, lễ kỷ niệm 232 năm chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa (lễ hội Gò Đống Đa) sẽ không diễn ra.
UBND quận Đống Đa nhận định tình hình dịch bệnh phức tạp, khó lường nên việc dừng tổ chức lễ hội phù hợp với các chỉ đạo của Thủ tướng và UBND Hà Nội về tăng cường phòng chống COVID-19.
Quận Đống Đa (Hà Nội) ra thông báo dừng tổ chức lễ hội Gò Đống Đa do lo ngại các nguy cơ về dịch Covid-19.
UBND quận Đống Đa (Hà Nội) ra thông báo dừng tổ chức Lễ hội Gò Đống Đa do lo ngại các nguy cơ về dịch Covid-19.