Có thể thấy, nhiều biện pháp 'dẹp loạn' lễ hội khá kiên quyết của ngành văn hóa và các địa phương đã tạo nên những kết quả rõ rệt. Tuy nhiên, để có được những lễ hội an toàn, văn minh, sẽ còn cần nhiều hơn thế…
Theo thống kê, thành phố Hà Nội hiện có 1.661 lễ hội, trong đó có 1.051 lễ hội được thông báo tổ chức trong năm 2024. Năm nay, việc tổ chức lễ hội đã có nhiều nét mới đáng ghi nhận, tạo không khí phấn khởi, yên tâm cho du khách khi đi lễ đầu năm.
Mùa lễ hội năm 2024 khởi đầu với cảm giác bình yên, an toàn cho người đi trẩy hội; ít xảy ra tình trạng tranh cướp lộc, chen lấn, ẩu đả...
Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, mùa lễ hội 2024 sẽ là lần đầu tiên toàn quốc thực hiện 'Bộ tiêu chí về môi trường văn hóa trong lễ hội truyền thống' để hướng tới một mùa lễ hội an toàn, văn minh, lành mạnh.
Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch: Mùa lễ hội 2024 sẽ là lần đầu tiên toàn quốc thực hiện 'Bộ tiêu chí về môi trường văn hóa trong lễ hội truyền thống' để hướng tới một mùa lễ hội an toàn, văn minh, lành mạnh.
Việt Nam với hàng ngàn lễ hội dân gian truyền thống là thế mạnh lớn để thu hút du khách trong và ngoài nước. Tuy nhiên, chúng ta mới tập trung vào việc thu hút khách mà chưa chú trọng đến việc tạo điều kiện cho khách trực tiếp tham gia và trải nghiệm.
Năm 2024, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch yêu cầu các lễ hội cần được tổ chức trang trọng, thiết thực; phù hợp với quy mô, nội dung của lễ hội.
Với tinh thần giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, đưa văn hóa trở thành tài nguyên và động lực để phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế du lịch, TP Hà Nội đã tổ chức nhiều chương trình, hoạt động đặc sắc, hấp dẫn, nhằm phục vụ Nhân dân Thủ đô cũng như thu hút du khách đến Hà Nội tham quan, trải nghiệm dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Tối 14-2 (mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại sân khấu trước Nhà hát Thành phố, Ban tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn TPHCM tổ chức chương trình sân khấu hóa 'Sáng mãi hào khí cờ đào', kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa lịch sử (1789 - 2024).
Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa tưng bừng diễn ra tại Công viên Văn hóa Đống Đa (Hà Nội)… là một trong những sự kiện nổi bật ngày 14/2.
Hội gò Đống Đa diễn ra hàng năm vào ngày mùng 5 Tết Nguyên đán. Đây là lễ hội chiến thắng, được tổ chức để tưởng nhớ tới công lao lẫy lừng của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ, cùng nghĩa quân Tây Sơn; đồng thời tôn vinh tinh thần quật cường của dân tộc ta.
Để bảo đảm an ninh trật tự 'Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024)', các đơn vị nghiệp vụ Công an quận Đống Đa đã triển khai các kế hoạch bảo vệ tuyệt đối an toàn cho người dân và du khách đến tham dự.
Ngày 14/2 (mùng 5 Tết Nguyên đán Giáp Thìn), hàng nghìn người đã tụ hội về dâng hương, tham dự Lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024).
Ở 145 vị trí, khu vực chốt trực Thanh tra GTVT Hà Nội huy động 376 lượt người/ ngày thực hiện nhiệm vụ phân luồng chống ùn tắc giao thông, đảm bảo trật tự ATGT kết hợp với kiểm tra, xử lý vi phạm trên các tuyến đường.
Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa đã diễn ra trong sáng nay 14/2 tại Hà Nội, trong không khí vui tươi, nhộn nhịp của hàng nghìn người dân Thủ đô dịp đầu Xuân năm mới Giáp Thìn 2024.
Lực lượng thanh tra giao thông vận tải đã phối hợp với lực lượng cảnh sát giao thông, cảnh sát trật tự, công an các quận, huyện... đảm bảo an toàn giao thông, không xảy ra tình trạng ùn tắc kéo dài.
Ngày 14/2 (tức mùng 5 Tết Nguyên đán), hàng ngàn người dân đã tụ hội ở Công viên Văn hóa Đống Đa, cùng dâng hương, tham dự lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 - 2024).
Hà Nội - Thủ đô ngàn năm văn hiến, sở hữu nhiều di sản và lễ hội nhất cả nước. Trong đó, hội làng những ngày đầu Xuân là nét văn hóa đặc sắc, giữ vai trò bảo tồn, phát huy đời sống tinh thần của người dân thành thị trong nhịp sống hiện đại.
Một mùa xuân lại đến với hàng nghìn lễ hội lớn nhỏ đã, đang và sẽ diễn ra trên khắp cả nước.
Sáng 14/2/2024 (tức mùng 5 Tết Giáp Thìn), tại Hà Nội, Ủy ban Nhân dân quận Đống Đa tổ chức Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa.
Sáng 14/2 (mùng 5 Tết), tại Công viên văn hóa Gò Đống Đa, quận Đống Đa (Hà Nội) diễn ra Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024).
Hai nghệ sĩ Lê Hải Vân và Vũ Mạnh Linh cùng dàn diễn viên Nhà hát Tuồng Việt Nam thu hút sự chú ý của nhiều khách tham dự Lễ hội Gò Đống Đa (Hà Nội).
Màn trình diễn tái hiện chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa mùa Xuân năm Kỷ Dậu 1789 thu hút hàng nghìn người dân Thủ đô đến xem và tham gia vào lễ hội.
Lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2024) được tổ chức trong ba ngày, từ Mùng 5 tháng Giêng đến ngày Mùng 7 tháng Giêng. Màn trống hội, sử thi về vua Quang Trung tại sáng khai hội Mùng 5 được du khách đón nhận nồng nhiệt.
Ngày 14/2 (mùng 5 Tết), lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 – 2024) tưng bừng khai mạc tại Công viên Văn hóa Đống Đa, Hà Nội, thu hút hàng ngàn lượt người tham dự.
Sáng mùng 5 Tết Nguyên Đán ( tức ngày 14/2), hàng nghìn người đã tụ hội về tại công viên Văn hóa Đống Đa cùng dâng hương, tham dự lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 - 2024). Lễ hội năm nay diễn ra trong 3 ngày (từ hôm nay đến ngày 16/2) do quận Đống Đa chủ trì tổ chức.
Ngày 14-2, mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn, hàng ngàn người đã tụ hội tại Công viên Văn hóa Đống Đa (phường Quang Trung, quận Đống Đa, Hà Nội), cùng dâng hương, tham dự lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 - 2024).
Sáng 14/2 (tức mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024), tại Công viên văn hóa Gò Đống Đa, quận Đống Đa long trọng tổ chức Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa (1789 - 2024), tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn.
Sáng 14-2 (mùng 5 Tết Nguyên Đán Giáp Thìn), hàng ngàn người đã dâng hương, tham dự lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024)
Sáng nay (14/2) - ngày mùng 5 Tết Nguyên Đán Giáp Thìn, Lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024) chính thức khai mạc. Dự lễ khai hội có Ủy viên Bộ Chính trị - Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng; Nguyên Ủy viên bộ Chính trị, Nguyên Bí thư Thành ủy Phạm Quang Nghị; Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến; Chủ tịch UBND thành phố Trần Sỹ Thanh cùng lãnh đạo thành phố, các sở ngành, các địa phương và hàng nghìn người dân trên địa bàn.
Ngày 14/2 (mùng 5 Tết), lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 – 2024) tưng bừng khai mạc tại Công viên Văn hóa Đống Đa, Hà Nội, thu hút hàng ngàn lượt người tham dự.
Sáng nay (14/2), mùng 5 Tết Nguyên Đán, hàng ngàn người đã tụ hội về tại Công viên Văn hóa Đống Đa (phường Quang Trung, quận Đống Đa, Hà Nội), cùng dâng hương, tham dự lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 - 2024). Lễ hội năm nay diễn ra trong 3 ngày (từ hôm nay đến ngày 16/2) do quận Đống Đa chủ trì tổ chức.
Trong tháng Giêng này bên cạnh các hoạt động văn hóa tại Hà Nội sẽ diễn ra nhiều lễ hội lớn hứa hẹn tạo không khí vui tươi đón chào năm mới cho nhân dân và du khách.
Hiện tại, công tác đảm bảo an ninh trật tự, trật tự đô thị, đặc biệt là vấn đề về vệ sinh môi trường… đã được các đơn vị chức năng gấp rút hoàn thành nhằm phục vụ tốt nhất Lễ hội Gò Đống Đa.
Trong tháng Giêng này bên cạnh các hoạt động văn hóa tại Hà Nội sẽ diễn ra nhiều lễ hội lớn, hứa hẹn tạo không khí vui tươi đón chào năm mới cho nhân dân và du khách.
Bà Vũ Thị Thanh Hương - Trưởng Ban quản lý Công viên Văn hóa Đống Đa - cho Tiền Phong biết đã hoàn thành phần lớn các hạng mục chuẩn bị quan trọng cho dịp lễ lớn. Lễ hội Gò Đống Đa được tổ chức từ ngày 14-16/2 (tức mùng 5 đến mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn).
Hiện tại, công tác đảm bảo an ninh trật tự, trật tự đô thị, đặc biệt là vấn đề về vệ sinh môi trường… đã được các đơn vị chức năng gấp rút hoàn thành nhằm phục vụ tốt nhất Lễ hội Gò Đống Đa.
Hà Nội từ lâu đã trở thành cái nôi văn hóa của dân tộc. Hàng năm, cứ dịp Tết đến xuân về, cùng với hàng loạt những hoạt động văn hóa thì các lễ hội lớn trên địa bàn thành phố cũng được tổ chức, tạo không khí vui tươi đón chào năm mới. Đồng thời, cũng là thời khắc để những người con mọi miền tổ quốc tham gia và tưởng nhớ về những bậc thánh nhân có công xây dựng, gìn giữ non sông đất nước.
Lễ hội truyền thống ở Việt Nam được tổ chức trên khắp các vùng, miền, tỉnh, thành phố và diễn ra sôi động nhất vào mùa Xuân, sau Tết Nguyên đán.
Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các khu, điểm tham quan du lịch tại Hà Nội tiếp tục tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật sôi động, hấp dẫn khách du lịch.
Thành phố Hà Nội tổ chức nhiều chương trình, hoạt động sôi động, hấp dẫn, thu hút du khách đến Thủ đô tham quan, trải nghiệm dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Với tinh thần giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, đưa văn hóa trở thành tài nguyên và động lực để phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế du lịch, Hà Nội sẽ tổ chức rất nhiều sự kiện sôi động, hấp dẫn thu hút khách du lịch đến tham quan và trải nghiệm.
Mùa lễ hội 2024 đánh dấu lần đầu tiên 'Bộ tiêu chí về môi trường văn hóa trong lễ hội truyền thống' do Bộ VHTTDL ban hành ngày 3/8/2023 được triển khai tại các địa phương nhằm hướng tới một mùa lễ hội an toàn, văn minh, lành mạnh.
Hà Nội tăng cường đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân khi tham gia lễ hội, nghiêm túc thực hiện các quy định về thực hiện nếp sống văn minh, tạo sự chuyển biến về nhận thức của người tham gia lễ hội với ý thức tôn trọng, bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống…
Nhằm bảo đảm cho mùa lễ hội 2024 diễn ra an toàn, văn minh, chiều 23-1, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức hội nghị triển khai công tác quản lý và tổ chức đối với những lễ hội lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Việc tổ chức lễ hội phải tiết kiệm, trang trọng, thiết thực, hiệu quả, không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu, các hoạt động có nguy cơ mất an ninh, trật tự và đoàn kết trong cộng đồng dân cư.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị yêu cầu Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tăng cường hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát việc tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch, quản lý lễ hội của địa phương trước, trong và sau Tết Nguyên đán; kịp thời ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực, lợi dụng lễ hội thu lợi bất chính, mê tín dị đoan.
Năm 2023, ước tính Hà Nội đã tổ chức hơn 2.200 hoạt động sự kiện văn hóa, nghệ thuật, thể thao; trong đó có 1.594 chương trình biểu diễn nghệ thuật; gần 40 chương trình thể dục thể thao lớn.
Mới đây, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) quyết định công bố thêm 10 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó chiếm phần lớn là các lễ hội truyền thống tại các địa phương. Điều này cho thấy lễ hội đi cùng với đời sống tinh thần của dân tộc Việt qua các giai đoạn lịch sử, là vốn quý cần gìn giữ. Tuy nhiên, còn khá nhiều vấn đề cần khắc phục trong văn hóa lễ hội, để xóa bỏ hủ tục, phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp.