Nhằm thu hút khách trở lại sau bão lũ, ngành du lịch Hà Giang đã triển khai các hoạt động xúc tiến du lịch, giảm giá dịch vụ, phòng khách sạn từ 10 đến 30%.
Huyện Sơn Dương có 21 thành phần dân tộc thiểu số, chiếm gần 47% tổng dân số toàn huyện. Huyện có 321 người có uy tín, đây là những nhân tố có đóng góp vô cùng quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển KTXH bền vững.
'Hôm nay tôi thay mặt dân làng xin phép dựng cây nêu mở hội Gầu tào tại đây. Cầu cho một năm mới người người, nhà nhà khỏe mạnh, con cái chăm ngoan và làm ăn phát đạt, tấn tài tấn lộc' – Trong hương trầm khói tỏa giữa trời mây non nước, lời khấn thiêng liêng của thầy cúng chính là tiếng lòng của người Mông, xã Yên Lâm (Hàm Yên) hướng tới cuộc sống ấm no, hạnh phúc và phồn thịnh.
Tỉnh Lai Châu đang chú trọng bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa độc đáo của các dân tộc, tạo điểm nhấn để thu hút khách du lịch đến địa phương. Một số sản phẩm về phát triển văn hóa gắn với phát triển du lịch hiện nay cũng được tỉnh Lai Châu quan tâm, trong đó có phát triển du lịch cộng đồng ở một số địa phương.
'Gầu Tào' theo tiếng Mông có nghĩa là 'chơi ngoài trời' hay 'hội chơi đồi'. Tùy từng vùng người Mông, lễ hội được tổ chức vào các ngày khác nhau, thường diễn ra vào đầu xuân năm mới.
Sáng 28-9, tại sân vận động thôn Ngòi Sen, xã Yên Lâm (Hàm Yên) Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND huyện Hàm Yên và UBND xã Yên Lâm tổ chức phục dựng, bảo tồn Lễ hội Gầu Tào của người Mông trên địa bàn.
Đó là xu hướng tất yếu ở Việt Nam nói chung và tỉnh Lai Châu nói riêng, đã thiết thực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, tạo diện mạo mới văn minh, giàu bản sắc ở các xã, bản vùng đồng bào dân tộc thiểu số nơi biên giới Lai Châu.
Trong dịp Tết Độc lập năm 2024, có trên 86.760 lượt khách du lịch đến Than Uyên, tổng doanh thu ước đạt trên 47 tỉ đồng.
Trong những năm gần đây, nhiều sản phẩm du lịch của tỉnh Lai Châu được đưa ra thị trường và nhanh chóng trở thành 'điểm nhấn' thu hút du khách trong và ngoài nước.
Các hoạt động văn hóa - thể thao sẽ tiếp tục diễn ra xuyên suốt thời gian tổ chức Tết Độc lập năm 2024 tại huyện Than Uyên.
Tối 1/9, tại huyện Than Uyên, Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu tổ chức Chương trình nghệ thuật chào mừng Tết Độc lập năm 2024 với chủ đề 'Lung linh sắc màu Than Uyên'.
Trong khuôn khổ các hoạt động tại Tết Độc lập 2/9 và Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc huyện Than Uyên năm 2024, đã diễn ra các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch độc đáo thu hút đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh tham gia trải nghiệm.
Trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào dân tộc Mông, cây khèn và nghệ thuật múa khèn có thể được xem như một biểu trưng văn hóa. Chính vì lẽ đó, người Mông ở Đồng Hỷ và Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên luôn gìn giữ, trao truyền nghệ thuật khèn như một báu vật và phát huy giá trị thông qua các hoạt động văn hóa, du lịch của địa phương.
Hòa Bình là tỉnh có hơn 74% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số. Mỗi dân tộc đều có nét văn hóa truyền thống độc đáo riêng và được thể hiện ở nhiều lĩnh vực trong đời sống, trong đó có các môn thể thao.
Yên Bái là tỉnh miền núi với nhiều di sản, di tích văn hóa - lịch sử. Nhận thức lợi thế này, các cấp bộ đoàn cơ sở đã xây dựng chương trình phát triển du lịch gắn với những di sản - di tích, mang lại giá trị kinh tế cao cho địa phương.
Mới đây, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chính thức đưa Lễ hội Gầu Tào của người Mông các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái vào Danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia.
Lễ hội Gầu Tào là lễ hội lớn nhất và có quy mô cộng đồng duy nhất của người Mông, là nơi thực hành và lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng của tộc người ở các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái qua nhiều thế hệ. Mới đây, nét văn hóa tín ngưỡng độc đáo này đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chính thức công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở loại hình Lễ hội truyền thống là niềm tự hào và mở ra nhiều cơ hội,đặc biệt trong phát triển du lịch của người Mông Yên Bái.
Từ ngày 30/8 - 2/9/2024, tại tỉnh Lai Châu sẽ diễn ra các hoạt động mừng, đón Tết Độc lập năm 2024 tại huyện Than Uyên, dưới sự chỉ đạo UBND tỉnh Lai Châu. Đơn vị chủ trì thực hiện là UBND huyện Than Uyên và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; phối hợp với các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, UBND các huyện, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa chính thức đưa Lễ hội Gầu Tào của người Mông tại các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở loại hình lễ hội truyền thống. Đây là sự kiện đáng chú ý, mang đến niềm tự hào lớn cho cộng đồng người Mông cũng như toàn thể nhân dân tỉnh Yên Bái.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã bổ sung thêm 17 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có phở Hà Nội, phở Nam Định, nghề ướp trà sen Quảng An, nghề làm gốm Sa Huỳnh…
Lễ hội 'Gầu tào' của người Mông các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn (Yên Bái) vừa được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội 'Gầu tào' của người Mông các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn (Yên Bái) vừa được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội 'Gầu tào' của người Mông các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn (tỉnh Yên Bái) vừa được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo Quyết định số 2318/QĐ-BVHTTDL ngày 9/8/2024 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Từ đầu năm đến nay, huyện Mai Châu quan tâm, tổ chức nhiều chương trình, sự kiện lớn về văn hóa, thể thao, du lịch với điểm nhấn là bản sắc văn hóa dân tộc nhằm tạo sức hút cho điểm đến, góp phần kích cầu du lịch địa phương.
Theo thông tin từ Phòng Văn hóa thị xã Sa Pa, tính đến nay, địa phương có 14 di sản được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Theo thông tin từ Phòng Văn hóa thị xã Sa Pa, tính đến nay, địa phương có 14 di sản được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân, lễ hội là một phần không thể thiếu, gắn bó chặt chẽ với cuộc sống của cộng đồng từ lâu đời. Lễ hội truyền thống là một loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian tổng hợp, vừa độc đáo, vừa phong phú. Bên cạnh nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng thì lễ hội còn có vai trò quan trọng là bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc.
Cung cấp các sản phẩm mới bắt kịp xu hướng, làm mới sản phẩm dựa vào bản sắc văn hóa cộng đồng là điều giúp Mai Châu tạo nên sức hút du lịch nhiều năm qua.
Hoàng Su Phì, mảnh đất cửa ngõ phía Tây của tỉnh Hà Giang có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, con người thân thiện, mến khách cùng nét văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc. Những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện đã chú trọng đầu tư, khai thác hiệu quả tiềm năng về du lịch một cách bền vững.
Các dân tộc tại Sơn La có những nét văn hóa truyền thống đặc sắc. Các loại hình văn hóa dân gian được bảo tồn, phát huy theo nhiều cách khác nhau, tạo nên nét độc đáo riêng, làm phong phú đời sống tinh thần và gắn kết cộng đồng dân cư.
Hoàng Su Phì (Hà Giang), mảnh đất cửa ngõ phía Tây của tỉnh có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, con người thân thiện, mến khách cùng nét văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc. Những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện đã chú trọng đầu tư, khai thác hiệu quả tiềm năng về du lịch một cách bền vững.
Tiếp tục chương trình công tác tại huyện Trạm Tấu, ngày 31/5, đồng chí Vũ Quỳnh Khánh - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh đã làm việc với huyện Trạm Tấu về kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm, phương hướng, giải pháp 6 tháng cuối năm; giám sát việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri gửi tới Kỳ họp thứ 14 – HĐND tỉnh và các kiến nghị chưa được giải quyết triệt để tại các kỳ họp trước; giám sát việc thực hiện một số chính sách pháp luật về hỗ trợ phát triển du lịch và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn.
Chiều 30/5, đồng chí Vũ Quỳnh Khánh – Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Yên Bái cùng đoàn công tác đã đi khảo sát việc thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển du lịch giai đoạn 2021 – 2025 theo Nghị quyết số 10 của HĐND tỉnh tại huyện Trạm Tấu.
Ngày 24/5, UBND huyện Vị Xuyên (Hà Giang) tổ chức 'Hội nghị gặp mặt doanh nghiệp, quảng bá tiềm năng, hợp tác, phát triển'. Đây là sự kiện quan trọng để huyện Vị Xuyên tiếp tục đồng hành cùng các doanh nghiệp, các nhà đầu tư và cũng là cơ hội giúp Vị Xuyên quảng bá, giới thiệu về các tiềm năng, thế mạnh, các cơ chế, chính sách ưu đãi đầu tư, các lĩnh vực, các dự án, công trình trọng điểm kêu gọi, thu hút đầu tư vào huyện Vị Xuyên.
Ngày 24/5, huyện Vị Xuyên (Hà Giang) tổ chức hội nghị gặp mặt doanh nghiệp, quảng bá tiềm năng, xúc tiến thu hút đầu tư năm 2024. Đây là hoạt động đầu tiên trong chuỗi các hoạt động 'Ngày hội truyền thông' được huyện tổ chức trong hai ngày 24 và 25/5.
Những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Huổi Một, huyện Sông Mã, luôn quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc, góp phần nâng cao mức thụ hưởng về văn hóa và đời sống tinh thần cho nhân dân.
Trên cơ sở quán triệt và nhận thức sâu sắc Nghị quyết số 33 ngày 9.6.2014 của Ban Chấp hành T.Ư Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước từ những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, UBND huyện Xín Mần (tỉnh Hà Giang) đã thay đổi phương thức lãnh đạo sát với thực tế, ở cơ sở tổ chức các hoạt động văn hóa, lễ hội, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, phục hồi và phát triển du lịch.
Theo nghề ảnh dịch vụ khoảng 20 năm, bước vào đam mê ANT với thể loại ảnh phong cảnh và đời thường từ năm 2016, sáng tác nhiều, nhưng tác giả Ðỗ Trường Vinh cho biết 'vẫn chưa có tác phẩm tâm đắc, vì còn quá nhiều khoảnh khắc đẹp cho ngày mai bấm máy'.
Tuy là huyện vùng cao đặc biệt khó khăn nhưng với thế mạnh trên 94% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số với nhiều nét văn hóa truyền thống phong phú, đặc sắc riêng có, Trạm Tấu đã chú trọng phát triển văn hóa bản địa góp phần giúp huyện hiện thực hóa mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong thời gian tới.
Mai Châu là huyện vùng cao, nhiều dân tộc cùng sinh sống như Thái, Mường, Kinh, Mông, Dao, Tày... Mỗi dân tộc có nét văn hóa đặc trưng đã tạo nên
Sa Pa góp mặt trong danh sách 16 thị trấn nhỏ đẹp nhất thế giới được Tạp chí Time Out (Vương Quốc Anh) ca ngợi và ví như kho báu ẩn giấu.
Sáng 12/3, tại Hà Nội, Báo Dân trí đã tổ chức trao giải cho các tác giả đoạt giải Cuộc thi ảnh 'Niềm vui ngày Xuân'.
Dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, thị xã Sa Pa đón hơn 112.000 lượt khách du lịch trong và ngoài nước, doanh thu lên đến gần 400 tỷ đồng. Các cơ sở lưu trú liên tục kín phòng với tỷ lệ đặt đạt 97% công suất.
Âm thanh trống giục liên hồi cùng tiếng hò reo, cổ vũ không ngớt của người xem ở mỗi hội thi, trận đấu đã cho thấy sức hấp dẫn của trò chơi dân gian. Có dịp đến với các lễ hội ở Hòa Bình, du khách sẽ cuốn hút bởi hình thức vui chơi chứa đựng giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp này.