Với tinh thần giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, đưa văn hóa trở thành tài nguyên và động lực để phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế du lịch, TP Hà Nội đã tổ chức nhiều chương trình, hoạt động đặc sắc, hấp dẫn, nhằm phục vụ Nhân dân Thủ đô cũng như thu hút du khách đến Hà Nội tham quan, trải nghiệm dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Ngày 15.2, tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn, nhiều địa phương đã tưng bừng khai hội mùa xuân, thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương.
Ngày 15-2 (mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), lễ hội Gióng đền Sóc năm 2024 đã chính thức khai mạc tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn). Đây là một trong những lễ hội lớn nhất của TP Hà Nội dịp đầu xuân năm mới.
Tưởng nhớ và tri ân công công đức của đức Thánh Gióng, người có công dẹp giặc Ân, đem lại thái bình cho dân tộc, sáng 15/2 huyện Sóc Sơn đã long trọng tổ chức lễ khai hội Gióng tại Khu Du lịch - Di tích đền Sóc.
Sáng 15/2, hàng chục nghìn người đã dự khai hội đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội). Tình hình an ninh trật tự được giữ vững, không xảy ra những lộn xộn trên đường rước các lễ vật.
'Tướng bà' Nghiêm Thị Bích Ngọc (10 tuổi) với khuôn mặt khả ái và nụ cười duyên, được bảo vệ nghiêm ngặt tránh bị 'bắt cóc' tại lễ khai hội đền Gióng sáng 15/2.
Sáng 15-2 (tức mùng 6 Tết), lễ hội Gióng đền Sóc năm 2024 đã chính thức khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội
Có những mùa hội Gióng trước đây, nữ tướng trẻ nhận được sự quan tâm thái quá của du khách, gây nên tình trạng lộn xộn, thiếu văn minh. Một vài năm trở lại đây, công tác an ninh trật tự được siết chặt, bảo vệ nữ tướng trẻ - một trong tám lễ vật các thôn dâng lên Đức Thánh Gióng.
Diễn ra vào sáng mùng 6 tháng Giêng (ngày 15/2), Lễ hội Gióng năm 2024 thu hút đông đảo người dân tới dâng hương, tưởng nhớ công đức của Đức Phù Đổng Thiên Vương, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Sáng 15-2 (mùng 6 tháng Giêng), tại đền Sóc (huyện Sóc Sơn) đã diễn ra Lễ hội Gióng.
Sáng 15/2 (tức mùng 6 Tết), lễ hội Gióng chính thức được khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) thu hút hàng nghìn du khách thập phương.
Lễ hội Gióng lưu giữ các nghi lễ độc đáo được lưu truyền từ nhiều đời nay và được UNESCO ghi danh Di sản Phi Vật thể đại diện của nhân loại.
Trong số 8 lễ vật được cung tiến tại lễ hội Gióng đền Sóc 2024 khai mạc sáng 15/2 ở Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội), kiệu rước 'nữ tướng' của thôn Yên Tàng (xã Bắc Phú) thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách thập phương.
Sáng 15/2, rất đông người dân đã đến Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc để tham gia Lễ hội đền Sóc xuân Giáp Thìn. Năm nay, UBND huyện Sóc Sơn tiếp tục tổ chức phát lộc (giò hoa tre, trầu cau).
Ở lễ hội Gióng đền Sóc Sơn năm nay, dù ban tổ chức khẳng định thực hiện tán lộc cho du khách tại cung cấm Đền Thượng để tránh cảnh tranh cướp, người dân vẫn chen lấn kín lối đi để xin lộc hoa tre.
Sáng 15/2 (mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), lễ hội Gióng đền Sóc năm 2024 đã chính thức khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn). Đây là một trong những lễ hội lớn nhất của TP Hà Nội dịp đầu Xuân năm mới.
Sáng 15/2/2024, (tức mùng 6 Tết Nguyên đán Giáp Thìn) lễ hội Gióng chính thức được khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội). Lễ hội kéo dài từ ngày 15/2 - 17/2/2024.
Hôm nay, 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng), hàng loạt lễ hội truyền thống lớn của Hà Nội khai hội, đó là: Lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức), lễ hội Gióng đền Sóc (huyện Sóc Sơn), lễ hội Cổ Loa (huyện Đông Anh) và lễ hội đền Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh).
Hôm nay, 15-2 (tức mùng 6 tháng Giêng), hàng loạt lễ hội truyền thống lớn của Hà Nội khai hội, đó là: Lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức), lễ hội Gióng đền Sóc (huyện Sóc Sơn), lễ hội đền Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh), lễ hội Cổ Loa (huyện Đông Anh).
Ông Tống Giang Phúc - Phó trưởng Ban tổ chức lễ hội Gióng năm 2024 - cho biết nhằm đảm bảo an toàn, BTC Hội Gióng đền Sóc (Sóc Sơn, Hà Nội) không để du khách tranh, cướp lộc.
Mỗi dịp xuân về, cùng với nhiều hoạt động văn hóa thì các lễ hội lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng được tổ chức, tạo không khí vui tươi đón chào năm mới.
Sáng 15/2/2024, tức mùng 6 Tết Nguyên đán Giáp Thìn, lễ hội Gióng sẽ chính thức được khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội).
Theo Sở Du lịch Hà Nội, thành phố có hơn 30 sự kiện, lễ hội nhằm thu hút du khách dịp Tết Nguyên đán. Các hoạt động được tổ chức trên tinh thần giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, được diễn ra tại các điểm du lịch đông khách tham quan.
Lễ hội Gióng đền Sóc năm 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 15/2 - 17/2/2024 (tức ngày 6 - 8 tháng Giêng năm Giáp Thìn). Đây được xem là một trong những lễ hội lớn nhất của Hà Nội nói riêng, khu vực phía Bắc nói chung.
Trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, du khách đến thủ đô Hà Nội có thể tham gia lễ hội kỷ niệm Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa, lễ hội Gióng đền Sóc hay lễ hội đền Hai Bà Trưng.
Cùng với nhiều địa phương trên cả nước, Hà Nội đã có các giải pháp để không xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, các hoạt động gây mất ANTT tại lễ hội. Tổ chức lễ hội phù hợp với điều kiện kinh tế, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống.
Đà Lạt, Nha Trang, Đà Nẵng là những điểm đến được du khách Việt lựa chọn nhiều nhất trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn
Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa có các văn bản đề nghị một số địa phương có lễ hội lớn, trọng điểm cần giám sát chặt chẽ đối với lễ hội tập trung đông người, như hội phết Hiền Quan, lễ hội Chùa Hương (Mỹ Đức), lễ hội Đền Sóc (huyện Sóc Sơn), lễ hội khai ấn đền Trần (phường Lộc Vượng, TP. Nam Định)...
Tết đến, Xuân về cũng là dịp hàng loạt các Lễ hội truyền thống chính thức khai hội. Đến thời điểm hiện tại, thông tin từ nhiều địa phương, các kịch bản, kế hoạch tổ chức… đã cơ bản hoàn tất với nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.
Nhằm đảm bảo các lễ hội trước, trong và sau dịp Tết Nguyên đán 2024 diễn ra trang trọng, văn minh và an toàn, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Bộ VHTTDL) yêu cầu các địa phương có lễ hội lớn, tập trung đông người cần được giám sát chặt chẽ.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch yêu cầu các địa phương có lễ hội lớn, tập trung đông người như: Lễ hội chùa Hương, lễ hội Gióng đền Sóc, lễ hội cướp phết, chọi trâu Đồ Sơn, khai ấn đền Trần cần được giám sát chặt chẽ.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch yêu cầu các địa phương có các lễ hội lớn, tập trung đông người như: Lễ hội chùa Hương, lễ hội Gióng đền Sóc (Hà Nội), lễ hội cướp phết (Phú Thọ), chọi trâu Đồ Sơn (Hải Phòng), khai ấn đền Trần (Nam Định) cần được giám sát chặt chẽ.
Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các khu, điểm tham quan du lịch tại Hà Nội tiếp tục tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật sôi động, hấp dẫn khách du lịch.
Thành phố Hà Nội tổ chức nhiều chương trình, hoạt động sôi động, hấp dẫn, thu hút du khách đến Thủ đô tham quan, trải nghiệm dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Với tinh thần giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, đưa văn hóa trở thành tài nguyên và động lực để phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế du lịch, Hà Nội sẽ tổ chức rất nhiều sự kiện sôi động, hấp dẫn thu hút khách du lịch đến tham quan và trải nghiệm.
Là một trong những trung tâm du lịch lớn của cả nước, Hà Nội là điểm đến du lịch hấp dẫn du khách trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Hiện nay, nhiều điểm vui chơi đã giới thiệu các hoạt động hấp dẫn, hứa hẹn sẽ 'bùng nổ' khách trong Tết Giáp Thìn 2024.
Trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, tại Hà Nội sẽ diễn ra rất nhiều sự kiện sôi động, hấp dẫn thu hút khách du lịch đến tham quan và trải nghiệm.
Hà Nội chuẩn bị bước vào mùa lễ hội Xuân 2024. Cùng với sự hồ hởi, sôi động của một mùa lễ hội mới, công tác quản lý và tổ chức lễ hội trên địa bàn lại được đặt ra bởi thành phố luôn quan tâm đến sự an toàn, văn minh cũng như việc giữ gìn bản sắc truyền thống của các lễ hội.
Sáng 2/2/2024 (tức 23 tháng Chạp âm lịch), tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long đã diễn ra nhiều hoạt động: tế cáo trời đất tại Điện Kính Thiên, thả cá chép và dựng cây nêu… 'mở màn' cho Tết Nguyên đán Giáp Thìn và các Lễ hội Xuân năm 2024…
Là một trong những lễ hội truyền thống lớn nhất của Hà Nội, lễ hội Gióng đền Sóc tại huyện Sóc Sơn diễn ra vào ngày mùng 6 tháng Giêng hằng năm thu hút sự tham gia của nhiều du khách thập phương. Năm nay, lễ hội được tổ chức với nhiều điểm mới.
Là một trong những lễ hội lớn nhất của Hà Nội nói riêng, khu vực phía Bắc nói chung, lễ hội Gióng đền Sóc tại huyện Sóc Sơn hàng năm thu hút sự tham gia của hàng triệu du khách thập phương.
Chuẩn bị cho mùa lễ hội 2024 diễn ra an toàn, văn minh, các địa phương của Hà Nội đã lên các kế hoạch chuẩn bị tổ chức lễ hội truyền thống với nhiều điểm mới, hấp dẫn hơn. Cùng với đó, thành phố cũng ban hành kế hoạch về quản lý, tổ chức lễ hội truyền thống bảo đảm diễn ra vui tươi, tiết kiệm, đúng truyền thống.
Hà Nội quán triệt năm nay lễ hội sẽ được tổ chức theo tinh thần tiết kiệm, trang trọng, hiệu quả, không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội có hơn 1.500 lễ hội với nhiều quy mô khác nhau, trải rộng ở tất cả các quận, huyện, thị xã; trong đó, có nhiều lễ hội lớn, thu hút đông đảo khách thập phương tới dự.
Chuẩn bị cho mùa lễ hội Xuân 2024 diễn ra văn minh, an toàn, giàu bản sắc truyền thống, chiều 23/1, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức hội nghị triển khai công tác quản lý và tổ chức đối với những lễ hội lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Trong khuôn khổ Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Nghi lễ và trò chơi Kéo co năm 2023, những giải pháp bảo tồn loại hình di sản này đã được đưa ra thảo luận, với những bài học kinh nghiệm từ Hàn Quốc và những chia sẻ từ các cộng đồng có nghi lễ và trò chơi Kéo co.
Festival Nông sản Hà Nội lần 2 năm 2023 diễn ra từ ngày 28/9-1/10 tại Sân vận động trung tâm thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội.
Diễn ra từ ngày 28/9-1/10 tại Sân vận động trung tâm thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội'Festival nông sản Hà Nội lần 2 năm 2023' thu hút số lượng lớn doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất của huyện Sóc Sơn, Hà Nội và 23 tỉnh, thành khác tham gia.
Sáng nay, hàng nghìn người dân có mặt tại lễ hội đền Gióng (Hà Nội) để dâng hương chiêm bái và ngắm vẻ đẹp của 'nữ tướng' khi kiệu di chuyển vào sân rồng đền Thượng.
Màn rước kiệu nữ tướng trẻ của thôn Yên Tàng (xã Bắc Phú) thu hút sự quan tâm của người dân, du khách thập phương trong lễ khai Hội Gióng đền Sóc diễn ra sáng 27/1 (mùng 6 Tết Nguyên đán) tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội).
Sáng 27/1, hàng chục nghìn người đã đến Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc để tham gia Lễ hội đền Sóc xuân Quý Mão. Năm nay, UBND huyện Sóc Sơn tiếp tục tổ chức phát lộc (giò hoa tre, trầu cau) nên người dự hội rất phấn khởi.