Độc đáo kiến trúc cổ ở đình làng Đình Trung

Trải qua bao biến thiên nhưng đình làng Đình Trung (xã Hà Yên, nay là xã Yên Dương, huyện Hà Trung) vẫn được bảo tồn khá nguyên vẹn nét kiến trúc độc đáo, đặc trưng của ngôi đình Việt.

TPHCM - Kế thừa và tiếp nối di sản kiến trúc

Sài Gòn - TPHCM hình thành và phát triển hơn 300 năm. Để làm nên diện mạo như ngày hôm nay, lịch sử kiến trúc và xây dựng TP đã trải qua 4 giai đoạn: tiền lập thị từ khởi thủy mở cõi đến 1858, Pháp thuộc 1862-1954, 1954-1975 và từ 1975 đến nay. Trong đó, giai đoạn 1954-1975 có nhiều công trình mà kiến trúc của nó cần được kế thừa và tiếp nối.

Chùa treo lơ lửng trên vách núi: Duy nhất một cột chống, bí thuật đứng vững 900 năm không tốn một cái đinh!

Thay vì sử dụng đinh làm vật trung gian, các kiến trúc sư đã ứng dụng một kỹ thuật cổ đặc biệt, hàm chứa triết lý 'âm dương'.

Chuyên ngành Mỹ thuật ứng dụng- dấu ấn thầy Hiệu trưởng Đại học Kiến trúc Hà Nội

Với sự phát triển đô thị như hiện nay, chúng tôi đã có những định hướng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành kiến trúc, môi trường hội nhập quốc tế.

PGS. TS Tôn Thất Đại: Người sáng lập khoa âm nhạc dân tộc ở Angola

PGS.TS Tôn Thất Đại vốn là kiến trúc sư có tiếng và có niềm đam mê nghệ thuật. Ông là kiến trúc sư Việt Nam đầu tiên được dạy khoa âm nhạc dân tộc cổ truyền ở Angola

Thái Bình: Tạm dừng lễ hội mùa xuân chùa Keo

Ông Phạm Công Diện, Phó Chủ tịch UBND huyện Vũ Thư (Thái Bình) vừa ký Thông báo số 01/TB-UBND về việc tạm dừng tổ chức lễ hội mùa xuân chùa Keo năm 2021.

Bài 1: Hàng loạt công trình bị xâm hại

Những năm gần đây, nhiều công trình nhà biệt thự cổ theo kiến trúc Pháp trên địa bàn TP Hà Nội đã bị chuyển đổi công năng phục vụ các mục đích khác nhau, để làm nơi làm việc hoặc kinh doanh... mà không tuân thủ quy định về quản lý, sử dụng gắn với bảo tồn. Việc này đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến giá trị kiến trúc và văn hóa lịch sử của Thủ đô. Trước nguy cơ biệt thự Pháp cổ dần bị mai một, rất cần có các giải pháp bảo tồn, lưu giữ những di sản kiến trúc của đô thị Hà Nội.

Vì sao khu tiền triều của Tử Cấm Thành không có cây?

Tử Cấm Thành là công trình kiến trúc đặc biệt của Trung Quốc, ẩn chứa những bí mật và lịch sử thú vị cho du khách tìm hiểu.

Cũ người nhưng vẫn 'mới ta'?!

Các nhà máy cũ có vai trò lịch sử, vai trò di sản, vai trò kể chuyện về một thời của thành phố. Nhiều nhà máy cũ là những di sản công nghiệp cần được bảo tồn, phát huy giá trị tương xứng, có thể cải tạo thành các không gian sáng tạo, mang lại nhiều giá trị về tinh thần, văn hóa, nghệ thuật và cả giá trị kinh tế, thay vì chỉ di dời, xóa bỏ, biến thành các khu bất động sản như lâu nay.

Ngoài thánh địa Mỹ Sơn, Quảng Nam còn những tháp Chăm tuyệt đẹp nào?

Nói đến di tích Chăm ở Quảng Nam, hầu hết mọi người sẽ nghĩ đến thánh địa Mỹ Sơn. Nhưng không phải ai cũng biết rằng ngoài di sản thế giới này, vùng đất Quảng Nam còn nhiều tòa tháp Chăm khác không kém phần đặc sắc.

Tin vào nhiệm kỳ mới

Tôi tin tưởng những quyết sách tại Đại hội sẽ là định hướng đúng đắn để tỉnh tiếp tục phát triển toàn diện trên mọi mặt.

Đặc sắc chợ quê 'Hương xưa làng cổ bên dòng Ô Lâu

Sáng 11-7, tại làng cổ Phước Tích, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã diễn ra phiên chợ quê 'Hương xưa làng cổ' năm 2020.

Trưng bày ảnh và tư liệu về kiến trúc, xây dựng Nhật Bản

Ngày 19/6, Trung tâm Giao lưu văn hóa Nhật Bản phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam tổ chức triển lãm 'Môi trường xây dựng – Một góc nhìn khác về Nhật Bản'. Đây là dịp để khán giả hiểu thêm về lịch sử, kiến trúc và văn hóa người Nhật.

Bảo tàng Nam Kỳ - công trình kiến trúc đặc sắc

Là một trong những bảo tàng đầu tiên ở Việt Nam do người Pháp xây dựng, Bảo tàng Nam Kỳ (nay là Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Thành phố Hồ Chí Minh) là công trình tiêu biểu của kiến trúc Đông Dương.

Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh kiến trúc sư Ngô Huy Quỳnh

Ngày 15/5 tại Hà Nội, Hội Kiến trúc sư Việt Nam đã tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh kiến trúc sư Ngô Huy Quỳnh - người đã thiết kế Lễ đài Độc lập tại Quảng trường Ba Đình, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945.

Nghiệm thu đề tài khoa học

PTĐT - Ngày 28/2, Sở KH&CN tổ chức Hội đồng đánh giá nghiệm thu đề tài khoa học 'Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn, khai thác giá trị văn hóa lịch sử của các ngôi nhà gỗ cổ tại làng cổ Hùng Lô, thành phố Việt Trì' do Trung tâm văn hóa, thể thao và du lịch thành phố Việt Trì thực hiện.

Bia 'Ngự kiến Thiên Mụ Tự', bộ chóp tháp Chămpa Linh Thái được công nhận bảo vật quốc gia

Sở VHTT tỉnh TT- Huế cho biết, Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định công nhận Bia 'Ngự kiến Thiên Mụ Tự' (niên đại 1715) và Bộ chóp tháp Chămpa Linh Thái (niên đại thế kỷ XII - XIII) là bảo vật quốc gia.

Thừa Thiên Huế có thêm 2 bảo vật quốc gia

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành quyết định công nhận 27 bảo vật quốc gia, trong đó, Thừa Thiên Huế có 2 bảo vật quốc gia đó là: Bia 'Ngự kiến Thiên Mụ tự' và Bộ chóp tháp Champa Linh Thái.

Bia 'Ngự kiến Thiên Mụ Tự', bộ chóp tháp Champa Linh Thái được công nhận bảo vật quốc gia

Chiều 5/2, Sở VHTT tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định công nhận Bia 'Ngự kiến Thiên Mụ Tự' (niên đại 1715) và Bộ chóp tháp Champa Linh Thái (niên đại thế kỷ XII - XIII) là bảo vật quốc gia.

Thế mạnh du lịch có bị lãng quên?

Hơn 9 triệu lượt khách du lịch đã đến với An Giang, trong đó có hơn nửa triệu là du khách quốc tế. Đây là con số đáng mơ ước của ngành du lịch. Thế nhưng, làm sao 'níu' chân du khách, rồi tận dụng, phát huy thế mạnh cứ mãi được đặt ra...

TANDTC đón nhận Bằng xếp hạng Di tích kiến trúc– Nghệ thuật cấp Quốc gia

Sáng ngày 16/12, TANDTC long trọng tổ chức buổi Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích kiến trúc– Nghệ thuật cấp Quốc gia tại trụ sở TANDTC số 48 Lý Thường Kiệt – Hoàn Kiếm Hà Nội.

Trụ sở Tòa án nhân dân tối cao nhận Bằng xếp hạng di tích Kiến trúc - Nghệ thuật cấp Quốc gia

Sáng 16/12, tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích Kiến trúc - Nghệ thuật cấp Quốc gia cho trụ sở Tòa án nhân dân tối cao, đặt tại số 48 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, TP Hà Nội.

Áp lực dân số, du khách làm ảnh hưởng nghiêm trọng phố cổ Hội An

Sáng 3-12, tại TP Hội An, tỉnh Quảng Nam, Hội thảo quốc tế Di sản văn hóa (DSVH) Hội An - 20 năm bảo tồn và định hướng phát triển bền vững được tổ chức với sự tham dự của hơn 100 đại biểu là các nhà nghiên cứu, nhà quản lý, nhà bảo tồn di tích trong và ngoài nước cùng đại diện các tổ chức quốc tế.

Người thiết kế Lễ đài Độc lập trên Quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945

Đó là kiến trúc sư (KTS) Ngô Huy Quỳnh - một trong những học trò cuối cùng của Trường Mỹ thuật Đông Dương.